Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sáng tác kiến trúc
4.5
5186
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐặng Thái Hoàng
ISBN978-604-82-3159-0
ISBN điện tử978-604-82-6203-7
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcĐặng Thái Hoàng
Số trang156
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Sáng tác kiến trúc năm thứ 10 của thế kỷ 21 này rồi buồn thay, vẫn đang ở tình trạng thứ hai. Và giới Kiến Trúc Sư (KTS) cũng không có thời gian để mà cảm thán tình cảnh tụt hậu của mình trước sự bủa vây của sóng gió hội nhập. Sóng gió lắm lúc thành bão táp. Thủy thủ đoàn, bằng bản năng sinh tồn, đã chống chọi quyết liệt. Có nhiều người tỏ ra xuất sắc, vượt lên, nhưng vô nghĩa. Vì chúng ta cần một hành trình vượt lên của cả “con tàu kiến trúc ” chứ không phải vài cuộc “ đào thoát cá nhân ” dù có ngoạn mục đến thế nào.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
Chương 1. Định nghĩa kiến trúc, các yếu tố tạo thành kiến trúc và khái niệm về hình thức5
1.1. Kiến trúc là gì5
1.2. Kiến trúc và thiên nhiên6
1.3. Các yếu tố tạo thành kiến trúc13
Chương 2. Ý nghĩa xã hội của kiến trúc và yêu cầu đối với kiến trúc20
2.1. Ý nghĩa xã hội của kiến trúc20
2.2. Những yêu cầu đối với kiến trúc22
Chương 3. Ngôn ngữ kiến trúc và một số khái niệm liên quan đến thẩm mỹ kiến trúc25
3.1. Những thành phần của ngôn ngữ kiến trúc25
3.1.1. Những thành phần hình học của ngôn ngữ kiến trúc25
3.1.2. Điểm trong kiến trúc31
3.1.3. Tuyêh trong kiến trúc35
3.1.4. Diện trong kiến trúc42
3.1.5. Hình khối và không gian47
3.1.6. Các hệ thống tổ chức không gian kiến trúc51
3.1.7. Mối liên hệ giữa các không gian53
3.1.8. Ánh sáng, bóng đổ, mầu sắc, chất cảm và hoa văn của vật liệu62
3.1.9. Sự kết hợp ngôn ngữ kiến trúc với ngôn ngữ của các ngành nghệ thuật tạo hình và phi tạo hình khác76
3.2. Một số khái niệm liên quan đến thẩm mỹ kiến trúc78
3.2.1. Hình ảnh kiến trúc, bộ phận và tổng thể79
3.2.2. Cá tính, đặc điểm và phong cách79
3.2.3. Truyền thống và đổi mới80
3.2.4. Các cặp phạm trù đối lập và sự thống nhất giữa các mặt đối lập80
Chương 4. Nguyên lý tổ hợp kiến trúc83
4.1. Thống nhất và biến hóa83
4.2. Các khái niệm về tương phản và vi biến, vần luật và nhịp điệu, chủ yếu, thứ yếu, trọng điểm, liên hệ và phân cách88
4.2.1. Tương phản và vi biến88
4.2.2. Vần luật và nhịp điệu, sự cắt đoạn nhịp điệu90
4.2.3. Chủ yếu và thứ yếu94
4.2.4. Trọng điểm96
4.2.5. Liên hệ và phân cách97
4.3. Cân bằng và ổn định, tỷ lệ và tỷ xích99
4.3.1. Cân bằng và ổn định99
4.3.2. Tỷ lệ và tỷ xích, hệ thống Môdulor103
4.4. Những quy luật về thị giác và các quy luật về đối chiếu và liên tưởng123
4.4.1. Việc vận dụng trong thiết kế và thụ cảm kiến trúc những quy luật thị giác123
4.4.2. Một số phương pháp sửa đổi ấn tượng và cảm giác sai và vấn đề biến hình phối cảnh124
Chương 5. Lược trình phát triển hình thức không gian kiến trúc và nghệ thuật cấu trúc kiến trúc129
5.1. Lược trình phát triển hình thức không gian kiến trúc129
5.2. Cấu trúc kiến trúc133
Chương 6. Phương pháp luận và tư duy sáng tác kiến trúc141
Tài liệu tham khảo293
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980