Tác giả | Nguyễn Văn Mỹ |
ISBN | 978-604-82-1223-0 |
ISBN điện tử | 978-604-82-4411-8 |
Khổ sách | 17 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2014 |
Danh mục | Nguyễn Văn Mỹ |
Số trang | 267 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong những năm gần đây, các công trình xây dựng không những tăng nhanh về số lượng, mà còn tăng cả về quy mô đầu tư. Công tác quản lý tổ chức xây dựng cần phải được quan tâm đúng mức, trong đó vấn đề an toàn lao động trong xây dựng được đặt lên hàng đầu. Do vậy, cần phải đào tạo kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động nhằm mục đích ngăn ngừa, không để xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng.
Nội dung cuốn sách gồm 7 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về an toàn lao động.
Chương 2: Vệ sinh lao động trong sản xuất.
Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động trong thiết kế và thi công xây dựng.
Chương 4: Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng.
Chương 5: Kỹ thuật an toàn khi đào đất đá và làm việc trên giàn giáo.
Chương 6: Kỹ thuật an toàn về điện.
Chương 7: Kỹ thuật phòng cháy và chữa cháy.
Trong cuốn sách này, các tác giả có đề cập đến một số kết quả của dự án Tăng cường năng lực đảm bảo chất lượng công trình xây dựng giữa Bộ Xây dựng Việt Nam và Tổ chức JICA của Nhật Bản.
Cuốn sách là tài liệu bổ ích cho sinh viên ngành Xây dựng và dùng làm tài liệu tham khảo trong các đơn vị quản lý, công ty tư vấn thiết kế, giám sát và các nhà thầu xây dựng.
Lời nói đầu | 3 | ||
Chương I: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG |
| ||
1.1. Khái niệm chung | 5 | ||
1.2. Nội dung bảo hộ lao động và những quan điểm |
| ||
trong công tác bảo hộ lao động |
| ||
1.3. Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động | 13 | ||
1.4. Quản lý nhà nước về bảo hộ lao động | 17 | ||
1.5. Khai báo, kiểm tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động | 20 | ||
Chương 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT |
| ||
2.1. Mở đầu | 26 | ||
2.2. Ảnh hưởng của tình trạng mệt mỏi và tư thế lao động | 28 | ||
2.3. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đối với cơ thể | 31 | ||
2.4. Bụi trong sản xuất | 34 | ||
2.5. Tiếng ồn và rung động trong sản xuất | 38 | ||
2.6. Chiếu sáng trong sản xuất | 45 | ||
Chương 3: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỤNG |
| ||
3.1. Nội dung chủ yếu của công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn | 51 | ||
3.2. An toàn lao động khi lập tiến độ thi công | 52 | ||
3.3. An toàn lao động khi lập mặt bằng thi công | 52 | ||
Chương 4: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY XÂY DỰNG
| |||
4.1. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn lao động | 56 | ||
4.2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng các máy thi công | 61 | ||
Chương 5: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐÁT ĐÁ VÀ LÀM VIỆC TRÊN GIÀN GIÁO |
| ||
5.1. Phân tích nguyên nhân gây chấn thương khi đào đất đá và hố sâu | 75 | ||
5.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào hố, hào sâu | 77 | ||
5.3. Giàn giáo và nguyên nhân chấn thương khi làm việc trên cao | 97 | ||
5.4. Đảm bảo an toàn khi sử dụng giàn giáo | 100 | ||
Chương 6: KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIỆN |
| ||
6.1. Nguyên nhân và tác hại của tai nạn điện | 106 | ||
6.2. Các biện pháp chung an toàn về điện | 112 | ||
6.3. Cấp cứu người bị nạn | 120 | ||
6.4. Bảo vệ chống sét | 123 | ||
Chương 7: KỲ THUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY | 128 | ||
7.1. Khái niệm về cháy nổ | 128 | ||
7.2. Nguyên nhân gây ra cháy và các biện pháp phòng ngừa | 135 | ||
7.3. Các biện pháp chữa cháy | 141 | ||
PHỤ LỤC | 153 | ||
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 263 |