Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Bài tập sức bền vật liệu. Phần 1 - Thanh chịu lực cơ bản
4.5
1329
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảVũ Thị Bích Quyên
ISBN978-604-82-2128-7
ISBN điện tử978-604-82-3340-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcVũ Thị Bích Quyên
Số trang310
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Sức bền vật liệu là một trong những môn học cơ sở quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư của nhiều trường đại học như Xây dựng, Bách khoa, Giao thông, Thủy lợi… Nội dung của môn học bao gồm phần lý thuyết và phân tích, áp dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập cụ thể.

Sách Bài tập Sức bền vật liệu - Phần 1. Thanh chịu lực cơ bản được biên soạn theo đề cương “Chương trình giảng dạy môn học Sức bền vật liệu phần 1 - Các hình thức chịu lực cơ bản” của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Nội dung của tài liệu bao gồm: 

  • Chương 1: Nội lực và biểu đồ nội lực;
  • Chương 2: Kéo - nén đúng tâm;
  • Chương 3: Trạng thái ứng suất - Định luật Húc tổng quát;
  • Chương 4: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang;
  • Chương 5: Xoắn thuần túy thanh thẳng;
  • Chương 6: Uốn phẳng thanh thẳng;
  • Chương 7: Tính độ võng và góc xoay của dầm;
  • Phần giải đáp; Phụ lục.

Nội dung của mỗi chương được biên soạn theo trình tự: - Tóm tắt một cách ngắn gọn lý thuyết, đưa ra các khái niệm và công thức tính không có chứng minh. Các công thức được giải thích rõ ràng để có thể áp dụng giải các bài tập;  - Các ví dụ và lời giải được phân tích chi tiết. Các ví dụ được phân theo sơ đồ tính, tải trọng tác dụng, các đặc trưng hình học và phương pháp giải.  Phần bài tập thực hành có giải đáp hoặc gợi ý trong phần giải đáp

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Chương 1. Nội lực, biểu đồ nội lực 
1.1.  Nội lực của thanh trong bài toán phẳng5
1.2.  Vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp giải tích6
1.3.  Cách nhận xét vẽ nhanh biểu đồ nội lực20
1.4.  Biểu đồ nội lực cho khung phẳng32
1.5.  Bài tập41
Chương 2. Kéo nén đúng tâm 
2.1.  Lực dọc, ứng suất pháp, điều kiện bền46
2.2.  Biến dạng47
2.3.  Quan hệ giữa tải trọng, lực dọc và chuyển vị dọc trục của thanh thẳng48
2.4.  Tính thanh có kể đến trọng lượng bản thân65
2.5.  Chuyển vị các điểm trong hệ thanh liên kết hai đầu khớp (hệ dàn)72
2.6.  Chuyển vị và nội lực trong hệ thanh liên kết khớp với thanh cứng78
2.7.  Bài toán siêu tĩnh84
2.8.  Bài tập101
Chương 3. Trạng thái ứng suất - Định luật Húc tổng quát 
3.1.  Trạng thái ứng suất tại một điểm110
3.2.  Trạng thái ứng suất phẳng111
3.3.  Định luật húc tổng quát114
3.4.  Bài tập124
Chương 4. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang 
4.1.  Mô men tĩnh, xác định trọng tâm mặt cắt ngang127
4.2.  Các mô men quán tính134
4.3.  Bài tập147
Chương 5. Xoắn thuần túy thanh thẳng 
5.1.  Mô men xoắn153
5.2.  Điều kiện bền và điều kiện cứng161
5.3.  Bài toán siêu tĩnh173
5.4.  Bài tập180
Chương 6. Uốn phẳng thanh thẳng 
6.1.  Ứng suất pháp, ứng suất tiếp, các loại trạng thái ứng  suất trên 
        mặt cắt ngang184
6.2.  Kiểm tra bền186
6.3.  Bài tập205
Chương 7. Tính độ võng và góc xoay của dầm 
7.1.  Phương trình vi phân của đường đàn hồi208
7.2.  Phương pháp tích phân không xác định209
7.3.  Phương pháp đồ toán (dầm giả tạo)220
7.4.  Phương pháp thông số ban đầu229
7.5.  Bài toán siêu tĩnh244
7.6.  Bài tập247
Phần giải đáp 
Chương 1. Nội lực - biểu đồ nội lực250
Chương 2. Kéo nén đúng tâm254
Chương 3. Trạng thái ứng suất259
Chương 4. Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang262
Chương 5. Xoắn thuần túy thanh thẳng269
Chương 6. Uốn phẳng thanh thẳng272
Chương 7. Tính độ võng và góc xoay của dầm276
Phụ lục282
Tài liệu tham khảo295

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980