Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc
4.5
1346
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Khởi
ISBN978-604-82-6037-8
ISBN điện tử978-604-82-5492-6
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcNguyễn Khởi
Số trang180
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Tập sách "Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc" được biên soạn dựa trên cơ sở các bài giảng của tác giả về môn học Trùng tu đối với sinh viên ở bậc Đại học và Cao học trong hơn 10 năm qua. Việc chỉnh lý lại đề xuất bản và phát hành rộng rãi tập sách nhằm đáp ứng một phần nhu cầu ngày càng cao của môn học này, đồng thời để cung cấp những tư liệu cân thiết cho các độc giả đang quan tâm đến công tác bảo tồn và trùng tu các di sản kiến trúc.

Bảo tồn trùng tu các di tích kiến trúc là môn khoa học hieejn đại. Trên thế giới, đặc biệt ở các nước tiên tiến, cho đến nay họ là xây dựng được một lý thuyết tương đối hoàn chỉnh và đã thu được khá nhiều kinh nghiệm thông qua công tác bảo tồn các di tích lịch sử và văn hóa. Giới kiến trúc sư và các chuyên gia kỹ thuật đã tổng kết được những nguyên tắc chung về trùng tu các di tích thế hiện trong hai bản Hiến chương Athena năm 1931 và Hiến chương Vơnidơ năm 1964. Cho đến nay, những nguyên tắc cơ bản trong các bản Hiến chương ấy vẫn còn giữ nguyên giá trị mặc dù công tác trùng tu di tích kiến trúc đòi hỏi phải luôn luôn có những khám phá mới. Đó là những nguyên tác được đúc kết qua kinh nghiệm thực tiễn trùng tu các di tích kiến trúc cơ chất liệu đá là chủ yếu và được tiến hành vào những thập niên cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX khi công tác trùng tu diễn ra khá sôi nổi ở khắp châu Âu, đặc biệt là ở Hy Lạp, Italia và Pháp. Từ đó cũng hình thành nên những trương phái trùng tu khảo cổ học mà ngày nay các nước khác trên thế giới trong đó có Việt Nam đang áp dụng.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

Trang
Lời tác giả

3

Mở đầu

5

Một số thuật ngữ 

8

Phần 1

 

LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ TRUNG TU DI SẢN VĂN HOÁ

 
Chương 1 : Những nguyên tắc chung về bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa 
I. Ý nghĩa của sự kế thừa di sản văn hóa dân tộc

9

II. Giá trị của các di tích lịch sử và văn hóa đối với xã hội ngày nay

10

Chương 2: Những nguyên nhân biến đổi, hủy hoại các di tích 
I. Nguyên nhân khách quan

16

II. Nguyên nhân chủ quan

18

Chương 3: Sơ lược lịch sử bảo quản và trùng tu các di tích kiến trúc
I. Thời cổ đại

22

II. Thời trung đại

23

III. Thời cận đại

27

IV. Thời hiện đại

37

Chương 4: Quá trình bảo tồn các di sản kiến trúc ở Việt nam 
I. Thời kỳ phong kiến

42

II. Thời Pháp thuộc

44

II. Từ năm 1945 đến nay

47

Chương 5: Một số lý luận và yêu cầu về công tác trùng tu cac di tích kiến trúc
I. Những quan điểm và nguyên tắc về công tác trùng tu

54

II. Yêu cầu của công tác trùng tu đối với từng loại di tích

59

Chương 6 : Đặc điểm của các phương pháp trùng tu
I. Phương pháp bảo quản

68

II. Phương pháp trùng tu từng phần

71

III. Phương pháp trùng tu toàn bộ

73

Chương 7 : Khảo sát, nghiên cứu đối tượng cần trùng tu 
I. Nghiên cứu tư liệu lịch sử - thư mục và lưu trữ

85

II. Nghiên cứu bản chất các di tích kiến trúc

88

III. Nghiên cứu khảo cổ các di tích kiến trúc

90

IV. Cách ghi lại các di tích kiến trúc

92

Chương 8 : Thiết kế trùng tu di tích 
I. Trùng tu di tích riêng lẻ

100

II. Trùng tu quần thể các di tích kiến trúc

105

III. Thiết kế quy hoạch khu vực di tích

110

IV. Báo cáo khoa học về công tác trùng tu

114

Phần 2

 

THAM KHẢO MỘT VÀI KINH NGHIỆM BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC
NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC ĐỀ XUẤT BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ 
Ở VIỆT NAM

 
Chương 9 : Kinh nghiệm bảo tồn các di sản kiến trúc ở một số nước trên thế giới
I. Bảo tồn di sản kiến trúc ở CHLB Đức

119

II. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Nhật Bản

128

III. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Singapore

132

IV. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Ai Cập

145

Chương 10 : Một số đề xuất bảo tồn di sản kiến trúc đô thị ở Việt Nam 
I. Định hướng bảo tồn cải tạo nâng cấp các khu phố cổ, cũ ở Việt Nam

153

II. Nghiên cứu bảo tồn khu phố cổ, cũ ở Hà Nội

157

III. Nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa kiến trúc Huế

164

IV. Nghiên cứu bảo tồn di sản đô thị cổ Hội An

170

Tài liệu tham khảo và trích dẫn

175

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980