Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Bệnh virus hại thực vật ở Việt Nam (tập 1)
4.5
835
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVũ Triệu Mân
ISBN điện tử978-604-60-2320-3
Khổ sách20,5 x 29,7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcVũ Triệu Mân
Số trang241
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Từ nhiều năm nay bệnh virus thực vật ở Việt Nam dần trở thành dùng chỉ định cho một hiện tượng bệnh lý thực vật chưa rõ nguyên nhân hay giải thích một triệu chứng lạ mới xuất hiện mà chỉ tìm thấy nấm hay vi khuẩn. Trong lúc trình độ nghiên cứu và ứng dụng phòng trừ virus thực vật ở khu vực và thế giới đã có nhiều bước tiến rất xa. Việc phổ cập kiến thức về virus thực vật hiện nay là một việc rất cấp thiết đối với mọi cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là các kỹ sư ngành bảo vệ thực vật và trồng trọt. Các tác giả tham gia viết cuốn sách này muốn những điều nêu lên trong các chương mục sẽ phần nào giải đáp sự mong muốn tìm hiểu về virus của các kỹ sư trẻ tuổi và các cán bộ kỹ thuật muốn tìm hiểu về nhóm bệnh này.

Tới nay, khoảng 1000 virus thực vật đã được phát hiện trong tổng số 2000 virus được xác định là ký sinh trên các sinh vật trên Trái Đất. Công nghệ sinh học cũng như nông nghiệp ngày càng hiện đại của thế kỷ 21 đang hướng tới một nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, một nền nông nghiệp bền vững đòi hỏi phải phá bỏ rào cản nguy hiểm là các bệnh virus, hạn chế chúng ở mức thấp nhất, không ảnh hưởng tới sự phát triển của công nghệ sinh học, đảm bảo năng suất, phẩm chất của cây trồng và môi trường sinh thái. Tuy nhiên, do hình thức ký sinh nội bào và virus không thể sống độc lập bên ngoài tế bào ký chủ nên không trực tiếp trừ bỏ chúng được. Việc phòng chống virus cần phải được trang bị kiến thức và kỹ thuật hiện đại không những về virus mà còn phải hiểu về cây, về tế bào cây nơi ký sinh của chúng, phải hiểu biết về giống cây kháng, nhiễm bệnh, hiểu biết về sự lây lan của virus, hiểu biết về côn trùng môi giới và các môi giới truyền bệnh khác của virus thực vật. Trên cơ sở các kiến thức cơ bản về sinh vật trên, kết hợp với điều kiện sinh thái đồng ruộng (khí hậu, đất đai, quần thể thực vật...) nơi xảy ra bệnh hại, chúng ta mới lựa chọn đúng giải pháp phòng chống có hiệu quả bệnh virus thực vật.

Cuốn sách Bệnh virus thực vật ở Việt Nam gồm nhiều tập, Tập 1 gồm 2 phần:

• Phần I. Đại cương về bệnh virus thực vật;

• Phần II. Các bệnh virus thực vật hiện có ở Việt Nam;

Các tập sau sẽ tiếp tục xuất bản phần bệnh virus đã được phát hiện ở Việt Nam của các cây trồng: ngô, khoai tây, khoai lang, các loại rau, hoa, cây ăn quả, cây công nghiệp...

Xem đầy đủ

 

MỤC LỤC

vii

 

LỜI NÓI ĐẦU

xi

 

BẢNG KÊ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

xiii

Chương 1

GIỚI THIỆU

3

 

Lịch sử virus

4

 

Các cột mốc lịch sử quan trọng khác

5

 

Thuật ngữ Virus

5

 

Nguồn gốc Virus

6

 

Định nghĩa Virus

6

 

Tầm quan trọng và tác hại của Virus thực vật

8

Chương 2

PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP

11

 

Phân loại Và danh pháp

12

 

Lịch sử danh pháp Và phân loại Virus

12

 

Danh pháp Virus hiện tại theo ICTV

15

 

Khái niệm loài Virus

16

 

Các chỉ tiêu phân loại Virus

18

 

Hệ thong phân loại Virus hiện tại theo ICTV

19

 

Hệ thong phân loại Virus theo Baltimore

21

Chương 3

HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC VIRUS

23

 

Một sỗ thuật ngữ

24

 

Hình thái Virus

24

 

Cấu trúc thể Virus

25

 

Thành phần cấu tạo của thể Virus

30

Chương 4

TÁI SINH VIRUS (REPLICATION)

33

 

Khái niệm

34

 

Đặc điểm tái sinh virus

34

 

Sự tái sinh của các virus có bộ gene RNA sợi dương

34

 

Sự tái sinh của các virus có bộ gene RNA sợi (- )

37

 

Tái sinh của virus RNA sợi kép

38

 

Tái sinh của virus RNA qua phiên mã ngược (retrovirus)

40

 

Tái sinh của virus DNA sợi vòng kép phiên mã ngược

44

Chương 5

SỰ DI CHUYỂN CỦA VIRUS TRONG CÂY

51

 

Di chuyển giữa các tế bào

52

 

Di chuyển hệ thống qua khoảng cách xa

53

Chương 6

CƠ CHẾ GÂY BỆNH

55

 

Triệu chứng bệnh virus

56

 

Hai mô hình giải thích cơ' chế gây bệnh của virus thực vật

57

 

Các cơ chế gây bệnh của virus

58

Chương 7

LAN TRUYỀN CỦA VIRUS THỰC VẬT

61

 

Lan truyền qua tiếp xúc cơ học

62

 

Lan truyền qua nhân giống vô tính

62

 

Truyền qua hạt giống (seed)

63

 

Lan truyền qua môi giới - vector là cực kỳ quan trọng

64

 

Lan truyền virus theo kiểu không bền vững

66

 

Truyền theo kiểu nửa bền vững

69

 

Các virus truyền theo kiểu bền vững (persistant)

70

 

Quan hệ giữa virus và môi giới (vector)

71

Chương 8

CHẨN ĐOÁN BỆNH VIRUS THỰC VẬT

75

 

Giới thiệu

76

 

Chẩn đoán dựa vào triệu chứng

76

 

Chẩn đoán dựa vào cây chỉ thị

76

 

Kỹ thuật hiển vi điện tử (Electron microscope)

77

 

Sản xuất kháng thể đơn dòng

86

 

Kỹ thuật chẩn đoán bằng kháng huyết thanh nhỏ giọt

87

 

Kỹ thuật chẩn đoán bằng ELISA

88

Chương 9

PHÒNG CHỐNG BỆNH VIRUS THỰC VẬT

91

 

Các biện pháp phòng chống bệnh virus

92

Chương 10

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH VIRUS HẠI THỰC VẬT Ở VIỆT NAM

105

Chương 11

GIỚI THIỆU CÁC BỆNH VIRUS HẠI LÚA PHỔ BIẾN  TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG THIỆT HẠI CỦA BỆNH

113

Chương 12

BỆNH VIRUS HẠI LÚA Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG THIỆT HẠI CỦA BỆNH

135

Chương 13

PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC VIRUS LÚA HIỆN CÓ Ở VIỆT NAM

147

Chương 14

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VIRUS LÚA CỎ, LÚA LÙN XOẮN LÁ, SẢN XUẤT KIT ELISA VÀ BIỆN PHÁP GIEO SẠ ĐỒNG LOẠT NÉ RẦY CHỐNG BỆNH GIAI  ĐOẠN 2005 - 2008

171

Chương 15

PHÒNG TRỪ BỆNH VIRUS HẠI LÚA

207

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

223

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989