Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Biển và cảng biển thế giới
4.5
1274
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Giáp
ISBN2002-bvcbtg
ISBN điện tử978-604-82-5415-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2002
Danh mụcPhạm Văn Giáp
Số trang294
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Việt Nam, với địa hình bờ biển dài, là một thế mạnh để xây dựng nhiều trung tâm kinh tế biển hao gồm đủ 6 ngành: cảng, đóng tàn. khai thác dần, hải sản, du lịch biển và lấn biển. "Biển và cảng biển thế giới” sẽ góp phần hoạch định thêm đường lối đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế biển, mà nòng cốt là kinh tế cảng của Việt Nam.

Đây là cuốn sách chuyên môn rất bổ ích cho sinh vién, kỹ sư, cán hộ ngành Cảng - Đường thủy – Thềm lục địa; đồng thời còn là cuốn sách khoa học thưởng thức, phục vụ nhiều đối tượng dưới góc độ: hải dương học - vị trí địa lý - chút ít lịch sử các quốc gia. Qua đây, thức tranh chung "Năm châu - Bốn biển" trong kinh tế cảng nói riêng và kinh tế biển nói chung của toàn thế giới được miêu tả một phần.

Với năm chương, ba tác giả: PGS. TS. Phạm Văn Giáp (chương 2, 3 và chủ hiên), TS. Phan Bạch Châu (chương 1,4) và TS. Nguyễn Ngọc Huệ (chương 5) sẽ giúp độc giả hiểu được các vấn đề sau:

1- Đại dương và biển;

  1. Kinh tế biển;
  2. Giới thiệu các cảng hiển nổi tiếng của các châu lục;
  3. Biển Đông và các đặc điểm khi tượng thuỷ văn;
  4. Đình hướng phát triển kinh tế biển và hệ thống cảng hiển Việt Nam.

Mặc dù các tác giả đã có nhiều năm công tác trong ngành xây dựng Cảng - Đường thủy; song trình độ có hạn, hẳn còn có những sai sót. Chúng tôi thành tâm nhận sự chỉ giáo của các độc giả. Hy vọng lần sau, cuốn "Biển và cảng biển thế giói” sẽ làm hài lòng độc giá hơn.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: ĐẠI DƯƠNG VÀ BIỂN 
1.1. Phân chia mặt đất và mặt nước

5

1.2. Giới thiệu các đại dương và biển

7

1.3. Mực nước biển, thuỷ triều và hải lưu

8

1.3.1. Bề mặt cân bằng và dao động mực nước

8

1.3.2. Thuỷ triều

11

1.3.3. Lý thuyết tĩnh học VC thuỷ triều

14

1.3.4. Thế năng của lực tạo thuỷ triều

17

1.3.5. Độ lớn của lực tạo thuỷ triều

18

1.3.6. Êlip thuỷ triều và độ lớn triều

22

1.3.7. Thuỷ triều khi mặt trăng có độ xích vĩ bằng không

24

1.3.8. Bất thuần nhất trong hiện tượng thuỷ triều

25

1.3.9. Cơ sở của lý thuyết động học về thuỷ triều

28

1.3.10. Thuỷ triều quan trắc được ở các đại dương và biển

33

1.4. Nhiệt độ, thành phần và độ muối của nước biển

36

1.4.1. Hiện tượng tăng và giảm nhiệt độ nước biển trên các đại dương

36

1.4.2. Các tính chất về nhiệt của nước

36

1.4.3. Sự phân bố nhiệt độ nước trên bề mặt các đại dương

42

1.4.4. Sự phân bố nhiệt độ nước biển theo độ sâu

45

1.4.5. Các chất muối trong thành phần của nước biển

53

1.4.6. Độ muối cùa nước biển

55

1.4.7. Phân bố độ muối cứa nước biển trên đại dương

56

1.4.8. Phân bố độ muối theo độ sâu các đại dương

61

1.4.9. Sự cần thiết phải nghiên cứu độ muối và nhiệt độ cúa nước biển

64

Chương 2: KINH TẾ BIỂN 
2.1. Cấu trúc các ngành kinh tế biển

65

2.2. Sự vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trên thế giới

68

2.3. Sự xuất hiện các kênh biển lớn trên thế giới và các kênh nội địa

72

2.4. Một số thành tựu kinh tế biển thế giới

84

2.4.1. Kinh tế cảng

85

2.4.2. Kinh tế đóng tàu

90

2.4.3. Kinh tế dầu khí

93

2.4.4. Kinh tế hải sản

98

2.4.5. Kinh tế lấn biển

101

2.4.6. Kinh tế du lịch biển

104

2.5. Tiến ra biển là xu hướng tất yếu của thời đại

108

Chương 3: GIỚI THIỆU CÁC CẢNG BIỂN NỔI TIẾNG CỦA CÁC CHÂU LỤC 
3.1. Giới thiệu chung

109

3.2. Giới thiệu các cảng biển nổi tiếng ở Châu Âu

111

3.2.1. Cảng Aalborg

111

3.2.2. Cảng Aarhus

112

3.2.3. Cảng Amsterdam

113

3.2.4. Cảng Ancona

113

3.2.5. Cảng biển Antwerpen

114

3.2.6. Cảng Barcelona

115

3.2.7. Cảng Belfast

116

3.2.8. Cảng Bergen

116

3.2.9. Cảng Bilbao

117

3.2.10. Cảng Bremen - Bremerhaven

117

3.2.11. Cảng Burgas

118

3.2.12. Cảng Calais - Cộng hoà Pháp

119

3.2.13. Cảng Ceuta

119

3.2.14. Clydeports

120

3.2.15. Cảng Constanta

121

3.2.16. Cảng biển Dover

122

3.2.17. Cảng Dunkirk

122

3.2.18. Cảng Felixstowe

123

3.2.19. Cảng Gdansk

124

3.2.20. Cảng Gdynia

125

3.2.21. Cảng Genl

125

3.2.22. Cảng Genua

126

3.2.23. Cảng Gibraltar

127

3.2.24. Cảng Goeteborg

128

3.2.25. Cảng Hamburg

128

3.2.26. Cảng Helsinki

129

3.2.27. Cảng Humber

130

3.2.28. Cảng Iljitschowsk

130

3.2.29. Cảng Istanbul

131

3.2.30. Cảng Kiel

132

3.2.31. Cảng Kopenhagen

133

3.2.32. Cảng Las Palmas

134

3.2.33. Cảng La Spezia

134

3.2.34. Cảng Le Havre

135

3.2.35. Cảng Leningrad

135

3.2.36. Cảng Lissabon

137

3.2.37. Cảng Liverpool

137

3.2.38. Cảng Livorno

138

3.2.39. Cảng London

139

3.2.40. Cảng Lubeck

140

3.2.41. Cảng Malmoe

140

3.2.42. Cáng Manchester

141

3.2.43. Cảng Marseille

142

3.2.44. Cảng Mersin

143

3.2.45. Cảng Murmansk

143

3.2.46. Cảng Nantes

144

3.2.47. Cảng Narvik

145

3.2.48. Cảng Neapel

146

3.2.49. Cảng Odessa

146

3.2.50. Cảng Oslo

147

3.2.51. Cảng Palermo

148

3.2.52. Cảng Piraeus

149

3.2.53. Cảng Portsmouth

149

3.2.54. Cảng Reykjavik

149

3.2.55. Cảng Rhodos

150

3.2.56. Cảng Riga

150

3.2.57. Cảng Rijeka

151

3.2.58. Cảng Rostock

152

3.2.59. Cảng Rotterdam

153

3.2.60. Cảng Rouen

153

3.2.61. Cảng Saloniki

154

3.2.62. Cảng Sassnitz

155

3.2.63. Cảng Southampton

155

3.2.64. Cảng Stockholm

156

3.2.65. Cảng Stralsund

157

3.2.66. Cảng Tallin

158

3.2.67. Cảng Szczecin - Swinoujscie

159

3.2.68. Cảng Triest

160

3.2.69. Cảng Trondheim

160

3.2.70. Cảng Turku

161

3.2.71. Cảng Vama

161

3.2.72. Cảng Venedig

162

3.2.73. Cảng Wismar

162

3.2.74. Cảng Zeebruegge

163

3.3. Giới thiệu các cảng biến nổi tiếng ớ Châu Mỹ

164

3.3.1. Cảng Balboa

164

3.3.2. Cảng Baltimore

164

3.3.3. Cảng Boston

165

3.3.4. Cảng Buenos Aires

166

3.3.5. Cảng Chicago

166

3.3.6. Cảng Guayaquil

167

3.3.7. Cảng Habana

167

3.3.8. Cảng Hampton - Roads

168

3.3.9. Cảng Houston

168

3.3.10. Cảng Kingston

169

3.3.11. Cảng Los Angeles

169

3.3.12. Cảng Manaus

170

3.3.13. Cảng Montevideo

17Ỉ

3.3.14. Cảng Montreal

172

3.3.15. Cảng New - Orleans

172

3.3.16. Cảng New-York

173

3.3.17. Cảng Oakland

174

3.3.18. Cảng Quebec

175

3.3.19. Cảng Rio de Janeiro

175

3.3.20. Cảng San Francisco

176

3.3.21. Cảng Santiago de Cuba

177

3.3.22. Cảng Seattle

177

3.3.23. Cảng Tampico

178

3.3.24. Cảng Vancouver

178

3.3.25. Cảng Valparaiso

179

3.3.26. Cảng Veracruz

180

3.4. Giới thiệu các cảng biển nổi tiếng Châu Phi

180

3.4.1. Cảng Abidjan

180

3.4.2. Cảng Alexandria

180

3.4.3. Cảng Algier

182

3.4.4. Cảng Casablanca

182

3.4.5. Cảng Conakry

183

3.4.6. Cảng Dakar

183

3.4.7. Cảng Dar-es-Salaam

184

3.4.8. Cảng Djibouti

185

3.4.9. Cảng Douala

185

3.4.10. Cảng Durban

186

3.4.11. Cảng Freetown

187

3.4.12. Cảng Kapstad

187

3.4.13. Cảng Logos

188

3.4.14. Cảng Lome

188

3.4.15. Cảng Luanda

188

3.4.16. Cảng Maputo

189

3.4.17. Cảng Mombasa

190

3.4.18. Cảng Monrovia

190

3.4.19. Cảng Pointe - Noire

190

3.4.20. Port Said

191

3.4.21. Cảng Tema

192

3.4.22. Cảng Tripolis

192

3.4.23. Cảng Tunis

192

3.4.24. Cảng Walvis Bay

192

3.5. Giới thiệu các cảng nổi tiếng ở úc và Châu Đại dương

194

3.5.1. Cảng Adelaide

194

3.5.2. Cảng Fremantle

195

3.5.3. Cảng Melbourne

196

3.5.4. Cảng Sydney

197

3.6. Giới thiệu các cảng biển nổi tiếng ở Châu Á

198

3.6.1. Cảng Aden

198

3.6.2. Cảng Bandar - Abbas

199

3.6.3. Cảng Bangkok

199

3.6.4. Cảng Basra

200

3.6.5. Cảng Beirut

200

3.6.6. Cảng Bombay

201

3.6.7. Cảng Busan

202

3.6.8. Cảng Chalna

202

3.6.9. Cảng Cochin

203

3.6.10. Cảng Colomobo

203

3.6.11. Cảng Dalian

204

3.6.12. Cảng Dammam

205

3.6.13. Cảng Dubai

206

3.6.14. Cảng Guangzhou (Quảng Châu)

206

3.6.15. Cảng Hải Phòng

207

3.6.16. Cảng TP. Hồ Chí Minh

207

3.6.17. Cảng Hongkong

208

3.6.18. Cảng Jeddah

209

3.6.19. Cảng Kalkutta

209

3.6.20. Cảng Kaohsiung

210

3.6.21. Cảng Kobe

210

3.6.22. Cảng Lattakia

211

3.6.23. Cảng Macao

211

3.6.24. Cảng Madras

212

3.6.25. Cảng Mangalore

212

3.6.26. Cảng Manila

213

3.6.27. Cảng Marmugao

214

3.6.28. Cảng Nachodka

214

3.6.29. Cảng Osaka

215

3.6.30. Cảng Penang

215

3.6.31. Cảng Kelang

216‘

3.6.32. Cảng Zayed

216

3.6.33. Cảng Qingdao

217

3.6.34. Cảng Shanghai

217

3.6.35. Cảng Sharjah

218

3.6.36. Cảng Shuwaikh

219

3.6.37. Cảng Singapor

219

3.6.38. Cảng Tanjung Priok

220

3.6.39. Cảng Visakhapatnam

221

3.6.40. Cảng Yokohama

222

3.6.41. Cảng Zhanjiang

223

Chương 4 : BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 
4.1. Vài nét về biển Đông và vị trí của Việt Nam

224

4.2. Một số đặc điểm khí tượng và thuỷ vãn của biển Đông

229

4.2.1. Khí áp

229

4.2.2. Gió và sóng do gió

229

4.2.3. Bão và áp thấp nhiệt đới

236

4.2.4. Dòng chảy

239

4.2.5. Nhiệt độ nước biển

242

4.2.6. Độ muối của nước biển

246

4.2.7. Nước trồi và nước chìm

249

4.2.8. Nước dâng do bão

249

4.2.9. Thuỷ triều

250

Chương 5 : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VÀ HỆ THỐNG 
CẢNG BIỂN VIỆT NAM
 
5.1. Định hướng phát triển kinh tế biển

256

5.1.1. Định hướng phát triển ngành Hàng hải Việt Nam

257

5.1.2. Định hướng phát triển ngành dầu khí

259

5.1.3. Định hướng phát triển ngành thuỷ sản

260

5.1.4. Tiềm năng và định hướng phát triển ngành du lịch biển

261

5.2. Hệ thống câng biến của Việt Nam

262

5.2.1. Khái niệm về cảng biển

262

5.2.2. Phân loại cảng Việt Nam

263

5.2.3. Tình hình khai thác

263

5.2.4. Các cảng quan trọng cúa Việt Nam

264

Tài liệu tham khảo

283

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989