Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Các bảng tính thủy lực
4.5
893
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ môn thủy lực - ĐH thủy lợi
ISBN978-604-82-0154-8
ISBN điện tử978-604-82-6219-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcBộ môn thủy lực - ĐH thủy lợi
Số trang68
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong tính toán thủy lực, cần sử dụng nhiều các hệ số thực nghiệm cũng như các bảng tính sẵn theo các công thức thường dùng. Các bảng số nói trên thường nằm rải rác trong phần nội dung của các cuốn giáo trình thủy lực hoặc ở các sách bài tập thủy lực.
Để thuận tiện cho việc sử dụng, Bộ môn thủy lực Trường Đại học Thủy lợi đã tập hợp các bảng tính đó vào cuốn sách Các Bảng Tính Thủy Lực - được in lần đầu vào năm 1991.
Cuốn bảng tính này tập hợp hầu như tất cả các bảng số, các phụ lục có trong hai cuốn Giáo trình thủy lực và Bài tập thủy lực đang được sử dụng rộng rãi trong các trường Đại học kỹ thuật.

Xem đầy đủ
Phụ lục 1-1: Trị số trọng lượng riêng và khối lượng riêng của nước và không khí dưới áp suất khí quyển7
Phụ lục l-2a: Trị số hệ số nhớt động của một vài chất lỏng7
Phụ lục l-2b: Trị số hệ số nhớt động V của nước và không khí dưới áp suất khí quyển7
Phụ lục 2-1: Trị số Ic, zc và (0 của những hình phẳng8
* Đồ thị Côlơbơrúc và Oaitơ9
* Giới hạn các khu vực sức cản9
* Công thức tính X trọng các khu sức cản10
Phụ lục 4-la: Trị số độ nhám tuyệt đối A và hệ số nhám n10
Phụ lục 4-lb: Trị số Xịron tính theo công thức Cônacốp11
Phụ lục 4-2: Độ nhám tương đương A của ống và kênh12
Phụ lục 4-3: Trị số hệ số nhám n của Pavơlốpski và trị số hệ số k trong công thức Agơrốtskin13
Phụ lục 4-4: Trị số c theo công thức Maninh15
Phụ lục 4-5: Trị số c theo công thức Pavơlốpski16
* Một số dạng tổn thất cục bộ trong ống17
* Dòng chảy qua lỗ và vòi20
Bảng 5.1: Các hệ số đối với lỗ nhỏ20
Bảng 5-2: Các hệ số đối với lỗ to20
Phụ lục 6-la: Bảng tính hệ sô' K ở khu bình phương sức cản, trong đó c tính theo công thức Maninh21
Phụ lục 6-lb: Bảng tính hệ số K, ở khu bình phương sức cản ứng với ba loại ống:ỵ ống thường, ống gang mới, ống thép22
Bảng 6-1: Lưu tốc kinh tế và lưu lượng kinh tế23
Phụ lục 6-2: Trị số các hệ số sửa chữa 0t và 02 dùng cho tính toán ống trong khu vực sức cản quá độ23
Bảng 8.1: Bảng trị sô' của pin23
Phụ lục 8-1: Trị số f(R|n) tính theo công thức Agơsốtskin24
Phụ lục 8-2: Trị sô' Ca/r30
Phụ lục 8-3: Bảng dùng để tính những kênh hình thang36
Phụ lục 8-4a: Lưu tốc cho phép không xói của dòng chảy đối với đất không dính39
Phụ lục 8-4b: Lưu tốc cho phép không xói của dòng chảy đối với các loại đất dính39
Phụ lục 8-5: Trị số lực kết dính tính toán Ct của đất dính40
Phụ lục 8-6: Bảng tính dòng chảy đều không áp trong ống41
Phụ lục 9-1: Giá trị độ sâu phân giới của kênh mặt cắt chữ nhật42
Phu luc 9-2: Trị số ξk= aQ2/gd5 để tính độ sâu phân giới của kênh mặt cắt tròn45
* Tính độ sâu phân giới của kênh mặt cắt hình thang theo biểu đồ45
Phụ lục 9-3: Hàm số 9 (r|) để tính dòng không đểu trong kênh dốc thuận i > 046
Phụ lục 10-1: Trị số hệ số nhám n của những lòng sông thiên nhiên51
* Công thức gần đúng xác định độ sâu liên hiệp của nước nhảy trong kênh hình thang52
Phụ lục 13-1: Bảng dùng để tính các độ sâu liên hiệp của nước nhảy trong kênh chữ nhật52
Phụ lục 14-1: Hệ số ngập của đập có mặt cắt thực dụng52
Phụ lục 14-2: Bảng toạ độ đường cong mặt đập không có chân không vẽ thẹo phương pháp Cơrijơ - Ophixêrốp53
Phụ lục 14-3: Hệ số sửa chữa hình dạng của đập54
Phụ lục 14-4: Hệ số sửa chữa do cột nước trước đập54
Phụ lục 14-5: Toạ độ mặt cắt đập có chân không đỉnh enlip55
Phụ lục 14-6: Hệ số lưu lượng tiêu chuẩn của đập có chân không đỉnh tròn và đỉnh enlip55
Phụ lục 14-7: Hệ sô' lưu lượng của đập thực dụng mặt cắt hình thang56
Bảng 14-1: Bảng trị số bán kính nối tiếp R ở chân đập56
Bảng 14-2: Trị số phân giới (Z/P)pg để xác định trạng thái chảy của đập có mặt cắt thực dụng56
* Hệ số co hẹp bên của đập có mặt cắt thực dụng57
* Đập tràn thành mỏng57
a) Cửa chữ nhật57
b) Cửa tam giác58
c) Cửa hình thang58
Bảng 14.3: Hệ số lưu lượng m của đập tràn đỉnh rộng (khi tính sơ bộ)58
Bảng 14-4: Quan hộ giữa hộ số lưu lượng m và các hệ số φ, φn, k1, k258
Phụ lục 14.8: Bảng tính ω, R của dòng không áp có mặt cắt tròn59
Phụ lục 14-9: Hệ số lưu lượng m của đập tràn đỉnh rộng theo Đ.I. Cumin60
Phụ lục 15-1: Bảng để tính sự nối tiếp dòng chảy ở hạ lưu công trình62
Bảng 15-1: Trị số hệ số lưu tốc φ của các loại công ưình65
* Công thức tính hz trong chế độ chảy ngập dưới cửa cống hở65
Bảng 16-1: Trị số co hẹp thẳng đứng £ và tính nối tiếp dòng chảy sau cửa cống phẳng66
Bảng 17-1: Trị số a, b, c, s để tính độ nhám gia cường66
Bảng 17.2: Trị số M, N để tính độ nhám gia cường66
Bảng 17-3: Trị số A để tính độ nhám gia cường67
Bảng 17-4: Trị số r, s, t và r’, s’, t' để tính độ nhám gia cường67

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989