Tác giả | Nguyễn Ngọc Bích |
ISBN điện tử | 978-604-82-6164-1 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2010 |
Danh mục | Nguyễn Ngọc Bích |
Số trang | 310 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Hiện nay, trên thế giới đang xuất hiện rất nhiều phương pháp cải tạo đất yếu khác nhau nhằm nâng cao độ bền, giảm tổng độ lún và độ lún lệch, rút ngắn thời gian thi công, giảm giá thành xây dựng, và các đặc trưng khác liên quan tới việc xây dựng - khai thác từng dự án cụ thể.
Cuốn sách được chia, thành ba phần riêng biệt:
Phần I (từ chương 1 đến chương 4) mô tả các tính chất xây dựng cơ bản của đất, những ảnh hưởng của nước dưới đất và động đất đến ổn định của nền công trình.
Phần II (từ chương 5 đến chương 9) giới thiệu các phương pháp cải tạo đất yếu bằng giếng tiêu nước thẳng đứng (giếng cát, cọc cát nén chặt, trụ đá, và bấc thấm); phương pháp cải tạo đất yếu bằng các trụ đất ximăng/vôi - phương pháp trộn sâu; hướng dẫn tính toán - thiết kế và thi công các loại tường chắn cũng như sườn dốc đất có cốt (kể cả tường chắn bằng rọ đá).
Phần III (từ chương 10 đến chương 12) giới thiệu một số phương pháp thí nghiệm hiện trường trong địa kỹ thuật xây dựng.
Cuốn sách này rất có ích cho các kỹ sư chuyên ngành cầu - Đường, các kỹ sư Xây Dựng, và kỹ sư Địa Kỹ Thuật Xây Dựng quan tâm đến những vấn đề cải tạo nền đất yếu, cũng như tính toán ổn định các loại tường chắn và sườn dốc đất có cốt.
Lời nói đầu | 3 |
Phần I | |
Chương 1. Thành phần và tính chất cơ bản của đất | |
1.1. Khái niệm chung | 5 |
1.2. Các tương quan thể tích - trọng lượng | 5 |
1.3. Thành phần cấp phối hạt của đất | 11 |
1.4. Khoáng vật sét | 13 |
1.5. Độ sệt của đất dính | 15 |
1.6. Độ đầm chặt của đất | 16 |
1.7. Tính thấm nước của đất đá | 17 |
1.8. Áp lực nước lỗ rỗng sinh ra do nén không thoát nước | 31 |
1.9. Phân loại đất | 34 |
Chương 2. Địa kỹ thuật động lực công trình | |
2.1. Địa chấn và cường độ động đất | 38 |
2.2. Các sóng địa chấn | 39 |
2.3. Phân tích hoá lỏng và lún do động đất gây ra | 42 |
Chương 3. Tác dụng cơ học của nước dưới đất lên đất, hiện tượng xói ngầm của đất | |
3.1. Tác dụng cơ học của nước dưới đất lên đất | 51 |
3.2. Hiên tượng xói ngầm | 53 |
Chương 4. Trượt đất và đá trên sườn dốc, phương pháp phân tích ổn định sườn dốc | |
4.1. Mục đích nghiên cứu | 63 |
4.2. Các dạng phá hoại sườn dốc | 63 |
4.3. Phương pháp phân tích ổn định sườn dốc
| 64
|
Phần II CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG | |
Chương 5. Phương pháp gia cường đất bằng các giêng tiêu nước thẳng đứng | |
5.1. Khái niêm chung | 77 |
5.2. Gia tải trước | 77 |
5.3. Gia cường đất bằng các trụ vật liệu rời | 79 |
A) Phương pháp tính thủ công | 117 |
B) Lời giải có sự hỗ trợ của phần mềm máy tính điện tử | 122 |
5.4. Giếng tiêu nước thẳng đứng bằng bấc thấm | 127 |
Chương 6. Phương pháp cải tạo đất yếu bằng trụ đất xi măng/ vôi - trộn sâu | |
6.1. Những nguyên tắc cải tạo sâu | 142 |
6.2. Phương pháp tính toán -thiết kế | 148 |
Chương 7. Tường chắn đất có cốt ổn định Cơ học - điều kiện tĩnh | |
7.1. Mở đầu | 160 |
7.2. Mô tả các hệ thống tường chắn đất có cốt ổn định cơ học | 160 |
7.3. Trình tự thi công | 166 |
7.4. Những nguyên tắc gia cường đất và các tính chất tính toán hệ thống | 171 |
7.5. Tương tác cốt và đất theo những khái niệm thông thường | 175 |
7.6. Đánh giá các tính chất xây dựng dựa trên khảo sát và thí nghiệm khu vực | 177 |
7.7. Đánh giá các tính chất tính toán kết cấu tường chắn | 179 |
7.8. Thiết kế tường chắn MSE - điều kiện tĩnh | 183 |
A. Tính toán ổn định ngoài | 188 |
B. Tính toán ổn định trong | 190 |
c. Phương pháp tính có sự hỗ trợ của phần mềm máy tính | 216 |
Chương 8. Tường chắn bằng rọ đá - điều kiện tĩnh | |
8.1. Mở đầu | 234 |
8.2. Thiết kế tường chắn rọ đá - điều kiện tĩnh | 235 |
A) Phương pháp tính thủ công | 239 |
B) Phương pháp tính có sự hỗ trợ của phần mềm máy tính | 257 |
Chương 9. Sườn dốc đất có cốt - điều kiện tĩnh | |
9.1. Mở đầu | 269 |
9.2. Tính toán - thiết kế các sườn dốc đất có cốt- điều kiện tĩnh | 270 |
Phần III SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG TRONG ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG | |
Chương 10. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn | |
10.1. Nguyên tắc chung | 285 |
10.2. Mục đích của phương pháp | 285 |
10.3. Các tham số cần đo | 285 |
10.4. Diễn giải các tính chất của đất | 287 |
Chương 11. Thí nghiệm xuyên tĩnh hình côn | |
11.1. Nguyên tắc chung | 291 |
11.2. Trang thiết bị | 291 |
11.3. Phương pháp thí nghiệm | 291 |
11.4. Những tham số cần đo | 291 |
11.5. Phân loại đất theo CPT | 292 |
11.6. Đánh giá độ chặt tương đối (Dr) của đất theo CPT | 292 |
11.7. Đánh giá chỉ tiêu độ sệt của đất dính bằng kết quả CPT | 293 |
11.8. Phương pháp xác định tổng mô đun biến dạng nở ngang | |
tự do bằng các kết quả CPT | 294 |
11.9. Các phương pháp xác định độ bền không thoát nước bằng các kết quả CPT | 294 |
11.10. Đánh giá khả năng chịu tải bằng các kết quả CPT | 294 |
11.11. Đánh giá Ch bằng số liệu tiêu tan CPTu | 295 |
Chương 12. Thí nghiệm cắt cánh và nén bằng bàn nén | |
12.1. Thí nghiêm cắt cánh (VST) | 297 |
12.2. Thí nghiệm nén bằng bàn nén (PLT) | 299 |
Phụ lục. Những hệ sô chuyển đổi từ đơn vị anh quốc sang đơn vị quốc tế (SI) | 303 |
Tài liệu tham khảo | 304 |