Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cẩm nang kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng (thiết kế, thi công và quản lý)
4.5
1519
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảHồ Sỹ Minh
ISBN2017-VSLD
ISBN điện tử978-604-82-4061-5
Khổ sách19x27cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcHồ Sỹ Minh
Số trang362
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Bộ Luật lao động năm 1994 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ lao động và lợi ích hợp pháp của người lao động.

Phương châm “Bảo đảm an toàn để sản xuất, sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động” luôn luôn được quán triệt trong các hoạt động sản xuất của mọi ngành, mọi nghề.

Xây dựng dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông,.. phải sử dụng rất nhiều loại máy móc, thiết bị, phương tiện thi công. Nhiều loại hình công việc thường xuyên phải đối mặt với tai nạn, chấn thương khác nhau xẩy ra liên tiếp, phát sinh và gây ra các bệnh nghề nghiệp. Chính vì vậy, các kỹ sư làm việc trong ngành xây dựng -  dù là người thiết kế, người thi công, nhà quản lý, nhà chuyên môn làm công tác an toàn cần hiểu biết và nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng công tác an toàn.

 

Xem đầy đủ

Mục Lục

 Trang
  
Lời nói đầu3
Danh mục chữ viết tắt5
Mở đầu7
1. Quá trình phát triển về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng7
2. Phương pháp luận về kỹ thuật an toàn trong thiết kế xây dựng10
3. Quan điểm mới về thiết kế an toàn trong thi công xây dựng12
Phần I 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 
Chương 1. Luật pháp về bảo hộ lao động 
1.1. Những quan điểm trong công tác bảo hộ lao động16
1.2. Hệ thống luật pháp và các quy định hiện hành về bảo hộ lao động16
1.3. Quản lý nhà nước về bảo hộ lao động22
1.4. Khai báo, kiểm tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động23
Chương 2. Nhận dạng loại tai nạn, chấn thương, bệnh nghề nghiệp 
2.1. Nguồn gốc tai nạn26
2.2. Nhận dạng và phân loại tai nạn28
2.3. Tiêu chuẩn an toàn chăm sóc sức khỏe người lao động29
2.4. Hệ thống tổ chức thiết kế an toàn đối với quản lý thân thể30
2.5. Nguyên tắc thiết kế an toàn xây dựng33
Phần II 
KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 
Chương 3. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng 
3.1. Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng36
3.2. Kỹ thuật an toàn đối với một số chi tiết, cơ cấu quan trọng của thiết bị nâng44
3.3.  Kỹ thuật an toàn sử dụng tời63
3.4. An toàn khi sử dụng máy nâng, cần cẩu có cần chống thò thụt, kiểu dàn64
3.5. Bảo vệ thợ điều khiển khi cẩu bị lật hoặc rơi69
3.6. Chạm đường dây điện70
3.7. Băng tải, băng chuyền72
3.8. Một số quy định khi sử dụng máy làm đất76
3.9. An toàn hệ thống điều khiển máy móc, thiết bị79
3.10. Lắp đặt và sử dụng máy, thiết bị nâng82
3.11. Yêu cầu về an toàn khi vận hành và sữa chữa thiết bị nâng86
Chương 4. Kỹ thuật an toàn điện trong xây dựng 
4.1. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện89
4.2. Các dạng tai nạn điện và những nguyên nhân chủ yếu95
4.3. Những yêu cầu an toàn về điện trong xây dựng theo TCVN 4086:198598
4.4. Kỹ thuật an toàn điện101
Chương 5. Kỹ thuật an toàn thi công   công trình phần dưới mặt đất (phần ngầm) 
5.1. An toàn trong công tác gia cố nền, đóng cọc109
5.2.  Đào móng, hào, hố sâu117
5.3. Đào đường hầm127
Chương 6. Kỹ thuật an toàn trong thi công xây dựng 
6.1. Kỹ thuật an toàn thi công bê tông, bê tông cốt thép129
6.2. Kỹ thuật an toàn thi công phần hoàn thiện công trình147
Chương 7. Kỹ thuật an toàn trong thi công lắp ghép 
7.1. Nguyên nhân gây tai nạn trong công tác lắp ghép157
7.2. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn trong lắp ghép159
7.3. Kỹ thuật an toàn trong lắp ghép172
7.4. Lắp ghép nhà tấm lớn182
Chương 8. An toàn trong đi lại, leo trèo làm việc,  bị vật rơi và ngã cao 
8.1. Các dạng tai nạn và nguyên nhân184
8.2. Các biện pháp phòng ngừa ngã cao khi làm việc trên cao187
8.3. Biện pháp kỹ thuật phòng ngừa ngã cao193
8.4. Biện pháp kỹ thuật phòng ngừa ngã cao ở một số dạng công tác trong thi công198
8.5. Tiêu chuẩn an toàn bề mặt đường đi bộ trong công trường201
8.6. Thang xách tay203
8.7. Bị vật rơi khi đang làm việc207
8.8. Phương tiện bảo vệ rơi210
Chương 9. Kỹ thuật an toàn thi công  trong không gian hẹp và dưới nước 
9.1. Làm việc trong không gian hẹp213
9.2. Công tác lặn và thi công dưới nước217
9.3. Nhiễm độc219
Chương 10. Kỹ thuật an toàn đối với chi tiết cơ khí  các bộ phận chuyển động 
10.1. Tai nạn khi vận hành máy, thiết bị có bánh răng, trục quay 
         và chuyển động tiến lùi225
10. 2.  Những vị trí dễ bị kẹp229
10.3. Nút, bulông, chốt và những bộ nối nguy hiểm230
Chương 11. Tai nạn bình khí nén - Biện pháp an toàn 
11.1. Những yếu tố đặc trưng nguy hiểm của bình chịu áp lực233
11.2. Phòng ngừa sự cố, nổ thiết bị nén khí235
11.3. Phòng ngừa sự cố, nổ các bình chứa khí235
11.4. Bình đựng khí nén236
11.5. Biện pháp an toàn237
Chương 12. Biện pháp an toàn xe, máy di chuyển  trên công trường 
12.1. An toàn khi làm việc với xe, máy di chuyển trên công trường238
12.2. Tai nạn khi lùi xe bị khuất tầm nhìn241
12.3. Điều hành giao thông trên công trường xây dựng244
12.4. Đường chuyên dùng cho xe tải trên công trường245
12.5. Thiết bị cưỡng chế an toàn246
Chương 13. Kỹ thuật an toàn nổ mìn và khai thác đá 
13.1. Những quy định chung248
13.2. Khoảng cách an toàn248
13.3. Kỹ thuật an toàn trong khai thác đá lộ thiên (TCVN 5178-1990)256
13.4. Yêu cầu an toàn khi vận hành máy khoan đá258
Chương 14. Kỹ thuật an toàn bảo vệ chống sét 
14.1. Tác hại của sét260
14.2. Bảo vệ chống sét261
Chương 15. Biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu;  giảm bụi, tiếng ồn và rung động 
15.1. Vi khí hậu272
15.2. Bụi273
15.3. Tiếng ồn, rung động277
Chương 16. Kỹ thuật an toàn về chiếu sáng, thông gió và chống ẩm mốc 
16.1. Chiếu sáng283
16.2. Thông gió290
16.3.  Mốc293
Chương 17. Kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy 
17.1. Mở đầu296
17.2. Khái niệm chung về quá trình cháy và nổ296
17.3. Nguyên nhân gây ra các đám cháy và biện pháp phòng ngừa300
17.4. Giải pháp chữa cháy và cứu nạn307
17.5. Các chất chữa cháy, dụng cụ và phương tiện chữa cháy307
Chương 18. An toàn lao động và vệ sinh công trường 
18.1. Yêu cầu an toàn lao động trong thiết kế tổ chức thi công xây dựng313
18.2. An toàn lao động khi lập tiến độ thi công314
18.3. An toàn lao động khi phá, dỡ công trình và lập mặt bằng thi công314
18.4. An toàn trong thiết kế công trình319
18.5. An toàn trong lập kế hoạch xây dựng322
18.6. Vệ sinh công trường323
Chương 19. Phương pháp sơ cứu các trường hợp tai nạn 
19.1. Khi giẫm, mắc phải đinh hay vật sắc nhọn329
19.2. Khi bị vật  rơi vào cơ thể người lao động329
19.3. Khi bị ngã từ trên cao330
19.4. Khi bị bụi hoặc chất bẩn bay vào mắt330
19.5. Khi bị say nắng330
19.6. Khi bị say nóng331
19.7. Khi bị điện giật331
PHẦN PHỤ LỤC334
Phụ lục 1. Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo hộ lao động 334
Phụ lục 2. Một số tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn xây dựng và 
                  vệ sinh lao động 338
Phụ lục 3. Một số tiêu chuẩn Quốc tế về kỹ thuật an toàn xây dựng và 
                  vệ sinh lao động 342
Phụ lục 4. Danh mục các bệnh nghề nghiệp 346
Phụ lục 5. Nồng độ cho phép một số chất có trong không khí tại cơ sở 
                  sản xuất ở Việt Nam 347
Phụ lục 6. Biển báo hiệu và tín hiệu cảnh báo nguy hiểm trên công trường 
                 xây dựng 348
Tài liệu tham khảo 356
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980