Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cấu tạo bê tông cốt thép
4.5
1227
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ Xây Dựng
ISBN978-604-82-3283-2
ISBN điện tử978-604-82-5505-3
Khổ sách21x31 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcBộ Xây Dựng
Số trang162
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuổn sách "Cấu tạo bê tông cốt thép" do Viện thiết kế Nhà ở và Công trình công cộng trước đây, nay là Công ty tư vấn Xây dựng dân dụng Việt Nam (VNCC) - Bộ Xây dựng biên soạn từ những năm 1985 - 1986. Từ đó đến nay cuốn sách luôn được coi như là một trong những cầm nang thiết kế có giá trị, đặc biệt là đối với các kỹ sư thiết kế trẻ tuổi.

Hiện nay ngành xây dựng nước ta đã thực sự bước vào một giai đoạn mới. Nhiều công trình lởn và quan trọng đang được xây dựng. Nhiều loại vật liệu mới, nhiều phần mềm tính toán kết cấu mới và nhiều thiết bị thi công tiên tiến đã được áp dụng, ngày càng đáp ứng tốt hơn những ý đồ thiết kế phong phú và những phương án thiết kế kết cấu công trình hợp Việc này đòi hỏi cuốn sách cần được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển nói trên.

Trong lần tái bản này, có sự phối hợp giữa Công ty tư vấn Xây dựng dân dụng Việt Nam và Nhà xuất bản Xây dựng, ngoài việc điều chỉnh nội dung đã có, chỉnh trang về hình thức, một số vấn đề mới đã được bổ sung, bao gồm:

  • Ở phần cấu tạo bản: các bảng hưỡng dẫn chọn sơ bộ chiều dày bản đã được thay bằng các bảng mới tiện dụng hơn, chính xác hơn. Sau phần cấu tạo dầm, bẳn, cuốn sách giới thiệu các biểu đồ để tính toán nhanh độ võng và chiều rộng vết nứt cho dầm và bản tiết diện chữ nhật chịu uốn, cốt thép đơn.
  • Ở phần cấu tạo dầm: bổ sung các bảng tra khả năng chịu lực ngang của cốt xiên, của cốt đai và bê tông.
  • Ở phần cấu tạo chống thấm: bổ sung các cấu tạo chống thấm bằng vật liệu mới của các hãng như: SIKA, RADCON.
  • Một số cấu tạo chống động đất, một số vấn đề về cấu tạo nhà cao tầng đã được đưa vào.
  • Ở phần móng cọc: bổ sung chi tiết thiết kế cọc khoan nhồi cũng như hướng dẫn những yêu cầu về khảo sát địa chất công trình có thiết kế móng cọc và thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi.
  • Để phục vụ cho việc tính toán cải tạo nâng tầng các công trình cũ, trong sách có giới thiệu bảng tra khả năng chịu tải của đất nền sau khi chịu nén dài hạn bởi tải trọng công trình.
  • Phần phụ lục trình bày một số bảng tra để tinh toán ngắn gọn các dầm, bản có tải trọng và hình dạng đặc biệt.

Mong muốn thì nhiều nhưng nội dung cuốn sách còn có nhiều điều bất cập. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn có quan tâm đến cuốn sách này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

 

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 
 

Trang

Lời nói đầu

3

PHẦN I. QUY ĐỊNH VẬT LIỆU DÙNG TRONG BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP 
I-1. Phân loại bê tông và quy định mác bê tông dùng trong xây dựng

5

I-2. Phân loại cót thép vá những loại thép dùng trong kết cấu bê tông

6

I-3. Quy định neo uốn và nối cốt thép

10

I-4. Quy định hàm lượng cốt thép

19

I-5. Khoảng cách lớn nhất cho phép không tính toán giữa các khe nhiệt độ - khe co giãn 
trong các kết cấu bê tông và bêtóng cốt thép

21

PHẨN II. CẤU TẠO BÊ TÔNG CỐT THÉP 
II.1. Cấu tạo bản bê tông cốt thép

22

II.1.1. Chọn chiều dấy bản

22

II.1.2. Quy định lớp bảo vệ cốt thép vá bố tri cốt thép cho bản

26

II.1.3. Chỉ dẫn đặt cốt thép cho các loại bản

27

II.1.4. Quy định đoạn gối tựa của bản LÊn dầm lên tường và đoạn neo cốt thép chịu kéo

31

II.1.5. Chỉ dẫn đặt thép cẩu lắp cho cấu kiện lắp ghép

32

II.1.6. Quy định thép uốn lắp neo vào bê tông

33

II.1.7. Tính cốt thép xiên cho bản

34

II.1.8. Tính đoạn thép neo

34

II.1.9. Quy định đặt thép cho bản có lỗ

36

II.1.10. Diện tích và trọng lượng cốt thép

36

II.2. Cấu tạo dầm

36

II.2.1. Quy định chọn kích thước tiết diện dầm

36

II.1.2. Bảng chọn sơ bộ chiều cao của dầm

36

II.2.2. Quy định lớp bêtòng bảo vệ cốt thép, khoảng cách cổt thép cho dầm đổ tại chỗ 
và lắp ghép

38

II.2.3. Quy định bố trí cốt thép chịu lực, thép giá, thép đai, thép xiên

39

II.2.4. Quy định đặt thép treo (cốt đai, cốt xiên) cho dầm chịu tải trọng tập trung

49

II.2.5. Quy định neo cốt thép dọc vào gối tựa dầm

49

II.2.6. Hướng dẫn bố trí cốt thép theo bề rộng dầm

51

II.2.7. Chỉ dẫn đặt thép cho các loại dầm

52

II.2.8. Quy định đoạn gối tựa của dầm lên tường

54

II.2.9. Chỉ dẫn đặt đệm dầm gối lên tường gạch đá

55

II.2.10. Quy định cấu tạo dầm có tải

56

II.2.11. Quy định bố trí cốt thép cho dầm chịu xoắn

56

II.2.12. Xác định độ võng và bề rộng vết nứt các cấu kiện bê tông cốt thép, tiết diện chữ nhật
 chịu uốn, cốt thép đơn bằng công thức đơn giản và biểu đồ

57

II.2.13. Bảng tra khả năng chịu lực ngang cùa cốt đai và bê tông Qđb

63

II.3. Cấu tạo cột, cột nén trung tâm - lệch tâm

72

11.3.1. Chọn kích thước cột

72

II.3.2. Quy định bố trí cốt thép dọc thép đai lớp bảo vệ, khoảng cách cốt thép 
và đường kính cốt thép

72

II.3.3. Quy định vị trí nối chồng cốt thép dọc

75

II.3.4. Quy định đật thép ở cột liên kết với tường gạch đá

77

II.3.5. Chỉ dẫn đặt thép cho vai cột

78

II.4. Cấu tạo khung

79

II.4.1. Chọn sơ bộ chiều cao tiết diện dầm khung

79

II.4.2. Quy định cấu tạo cho mắt khung và dầm khung gẫy

79

II.4.3. Cấu tạo dầm khung gẫy

81

II.4.4. Chỉ dẫn đặt thép cho khung

83

II.4.5. Quy định đặt thép ở cột khung để liên kết với tường gạch đá

84

II.5. Cấu tạo móng

85

11.5.1. Móng cứng

85

II.5.2. Quy định lớp lót móng bê tông cốt thép và bê tông

85

II.5.3. Quy định kích thước móng, bố trí cốt thép, lớp bảo vệ cốt thép cho móng đơn 
đổ tại chỗ và lắp ghép

86

II.5.4. Quy định neo cốt thép cột vào móng và vị trí nối thép cột với thép của móng

91

II.5.5. Khả năng tăng áp lực tính toán lên đất nền chịu nén dài hạn bởi trọng lượng công trình

93

II.5.6. Chỉ dẫn liên kết khớp cột khung với móng

94

II.5.7. Quy định cấu tạo móng băng

95

II.5.8. Quy định bố trí thép cho móng cột và móng băng ở khe lún

97

II.5.9. Quy định đặt thép cho móng băng dưới hàng cột

97

II.5.10. Móng cọc

98

PHẦN III. QUY ĐỊNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP NHÀ DÂN DỤNG 
TRONG MÔI TRƯỜNG ĂN MÒN

113

PHẦN IV. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM TRONG KẾT CẤU 
BÊ TÔNG CỐT THÉP

115

PHẦN V. CẤU TẠO KHÁNG CHẤN
V-l. Một số vấn đề cần lưu ý khi thiết kế kháng chấn cho công trình

123

V-2. Lựa chọn giải pháp mặt bằng, mặt đứng công trình khi thiết kế kháng chấn

123

V.2.1. Chọn giải pháp mặt bằng: chia mặt bằng phức tạp thành các mặt bằng đơn giản

124

V.2.2. Chọn giải pháp mặt đứng

124

V.3. Một số cấu tạo kháng chấn

125

V.3.1. Yêu cầu về vật liệu

125

V.3.2. Cấu tạo cột

125

V.3.3. Cấu tạo của dầm

126

V.3.4. Cấu tạo nút khung

127

V.3.5. Cấu tạo vách cứng

128

V.3.6. Cấu tạo hệ thống giằng trong các tường gạch của nhà khung có yêu cầu chống động đất

129

PHẦN VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẤU TẠO NHÀ CAO TẦNG 
VI. 1. Hình dạng nhà

130

VI.1.1. Mặt bằng nhà

130

VI-1.2. Hình dạng của nhà theo mặt đứng

130

VI.1.3. Chiều cao nhà

130

VI.2. Khe co gian, khe lún và khe kháng chấn

131

VI.2.1. Khe co giãn

131

VI.2.2. Khe lún

131

VI.2.3. Khe kháng chấn

131

v.2.4. Cấu tạo khung BTCT toàn khối.

131

VI.3. Chọn sơ đồ khung

131

VI.4. Cấu tạo khung

133

VI.5. Cấu tạo vách cứng và lõi cứng BTCT

135

VI.6. Các sơ đồ bố trí tường cứng

138

Phụ lục. Một số bảng tra để tính toán dầm, bản có hình dạng và tải trọng đặc biệt

139

Mục lục

159

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989