Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cấu tạo kiến trúc
4.5
2601
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảKhoa Kiến trúc
ISBN978-604-82-3281-8
ISBN điện tử978-604-82-4062-2
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcKhoa Kiến trúc
Số trang283
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cấu tạo Kiến trúc là một môn khoa học cơ sở trọng yếu của ngành thiết kế kiến trúc, nghiên cứu về cách cấu kết nên một ngôi nhà hay công trình từ các bộ phận lớn nhất cho đến các chi tiết nhỏ nhất dựa trên một số nguyên tắc và yêu cầu nhất định, đảm bảo tính bền vững, chắc chắn và ổn định cho công trình.

Tuy nhiên cấu tạo kiến trúc không phải đơn thuần chỉ đáp ứng tính bền vững mà còn phải đảm bảo hợp lý, thích dụng, tiết kiệm và mỹ quan.

Cuốn sách "Cấu tạo kiến trúc" được biên soạn nhằm:

- Phục vụ cho việc thiết kế sáng tác kiến trúc.

- Lựa chọn các giải pháp cấu tạo sao cho phù hợp với hình dáng, kích thước công trình và các chi tiết kiến trúc. Thực chất là việc nghiên cứu tạo ra bộ khung xương chịu lực cho công trình, lớp vỏ bao che và các chi tiết kiến trúc với các liên kết, mối nối hợp lý nhất.

- Thể hiện các bản vẽ kỹ thuật kiến trúc từ sơ bộ đến chi tiết: mặt bằng, mặt cắt và các chi tiết kiến trúc.

Cuốn sách được sử dụng làm giáo trình chính trong giảng dạy môn Cấu tạo kiến trúc của Bộ môn Cấu tạo và Trang thiết bị công trình - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Ngoài ra, nó còn được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ làm công tác tư vấn thiết kế và các cán bộ kỹ thuật có liên quan.

Xem đầy đủ

Mục lục

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Các bộ phận cơ bản của công trình kiến trúc

 

1. Các bộ phận chịu lực chính của công trình

8

1.1. Móng nhà

8

1.2. Cột trụ

8

1.3. Tường

8

1.4. Dầm và khung

10

1.5. Sàn

11

2. Các bộ phận khác của công trình

12

2.1. Nền

12

2.2. Mái nhà

12

2.3. Cầu thang

12

2.4. Cửa

13

3. Các dạng chịu lực của công trình

13

3.1. Kết cấu tường chịu lực

13

3.2. Kết cấu khung chịu lực

14

3.3. Kết cấu hỗn hợp khung và tường chịu lực

15

3.4. Kết cấu không gian lớn

15

4. Nhận dạng và phân loại công trình kiến trúc theo cấu tạo

16

4.1. Phân loại cấu tạo kiến trúc theo chiều cao nhà

16

4.2. Phân loại cấu tạo theo biện pháp thi công

16

4.3. Phân loại cấu tạo theo vật liệu xây dựng

16

4.4. Phân loại cấu tạo theo thể loại công trình

16

Chương 2. Cấu tạo nền móng và móng

 

1. Nền móng và các yêu cầu kỹ thuật của nền móng

17

2. Phân loại nền móng

17

2.1. Nền móng tự nhiên

17

2.2. Nền móng nhân tạo

18

3. Cấu tạo móng

19

3.1. Nguyên tắc cấu tạo móng và các yêu cầu kỹ thuật

19

3.2. Các bộ phận của móng

21

3.3. Phân loại và cấu tạo các loại móng

22

4. Nền nhà

37

4.1. Nền nhà thông thường

37

4.2. Nền dốc

37

Chương 3. Cấu tạo tường và vách ngăn

 

1. Nguyên tắc cấu tạo và các yêu cầu kỹ thuật của tường, vách ngăn

39

1.1. Các nguyên tắc cấu tạo tường

39

1.2. Các yêu cầu kỹ thuật chung đối với tường

40

2. Phân loại tường

40

2.1. Phân loại theo vị trí

40

2.2. Phân loại theo tính chịu lực

40

2.3. Phân loại theo vật liệu của tường

40

2.4. Phân loại theo phương pháp thi công

41

2.5. Phân loại theo tính năng của tường

41

3. Cấu tạo các loại tường

42

3.1. Tường gạch

42

3.2. Tường đá

46

3.3. Tường bê tông

46

4. Các loại vách ngăn

57

4.1. Vách ngăn nhẹ dùng trong nhà

57

4.2. Vách ngăn có khả năng chịu lực và chịu nước

59

4.3. Vách tôn, thép

59

5. Các bộ phận của tường

59

5.1. Lanh tô

59

5.2. Ô văng (mái hắt)

62

5.3. Giằng tường

62

5.4. Mái đua, sê nô và tường chắn mái

62

5.5. Khe biến dạng ở tường

63

6. Hoàn thiện mặt tường

64

6.1. Vai trò hoàn thiện mặt tường

64

6.2. Các giải pháp hoàn thiện trang trí mặt tường

64

Chương 4. Khung, dầm

 

1. Nguyên tắc và các yêu cầu kỹ thuật cấu tạo khung, dầm

65

1.1. Các nguyên tắc cấu tạo khung

65

1.2. Yêu cầu kỹ thuật

66

2. Phân loại khung

66

2.1. Phân loại theo vật liệu

66

2.2. Phân loại theo biện pháp thi công

66

2.3. Phân loại theo hình thức cấu tạo

67

2.4. Phân loại theo tính chất chịu lực

67

2.5. Phân loại theo chiều cao

67

2.6. Phân loại theo công trình

67

3. Cấu tạo các loại khung

67

3.1. Cấu tạo khung có cột bằng gạch (khung gạch)

67

3.2. Cấu tạo khung bê tông cốt thép

68

3.3. Cấu tạo khung thép

72

4. Cấu tạo khung nhà công nghiệp

78

4.1. Khung nhà công nghiệp 1 tầng

78

4.2. Khung nhà công nghiệp nhiều tầng

97

Chương 5. Cấu tạo sàn

 

1. Nguyên tắc và các yêu cầu kỹ thuật của sàn

102

1.1. Các nguyên tắc cấu tạo sàn

102

1.2. Yêu cầu kỹ thuật

103

2. Phân loại sàn

103

2.1. Theo kết cấu

103

2.2. Theo vật liệu

104

3. Cấu tạo các loại sàn phổ biến

104

3.1. Sàn gỗ

104

3.2. Sàn bê tông cốt thép

106

3.3. Sàn thép

113

3.4. Các loại sàn cổ điển khác

116

Chương 6. Cấu tạo mái

 

1. Nguyên tắc và yêu cầu kỹ thuật cấu tạo mái

117

1.1. Nguyên tắc cấu tạo mái

117

1.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với mái

118

2. Phân loại mái

118

2.1. Phân loại theo hình thức kiến trúc

118

2.2. Phân loại theo hệ kết cầu đỡ mái (gồm hai loại)

118

2.3. Phân loại theo vật liệu lợp mái

119

3. Cấu tạo các loại mái phổ biến

120

3.1. Cấu tạo mái dốc

120

3.2. Cấu tạo mái bằng

131

4. Cấu tạo các loại mái vượt không gian lớn

139

4.1. Kết cấu phẳng chịu lực vượt khẩu độ lớn

139

4.2. Cấu tạo mái không gian vượt khẩu độ lớn

142

4.3. Hệ mái treo

146

Chương 7. Cấu tạo cầu thang

 

1. Nguyên tắc và yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế cầu thang

152

1.1. Nguyên tắc thiết kế cầu thang

152

1.2. Yêu cầu kỹ thuật

152

2. Phân loại và phạm vi áp dụng

153

2.1. Phân loại theo độ dốc và tính chất sử dụng

153

2.2. Phân loại theo chức năng hoạt động trong công trình

155

2.3. Phân loại theo vật liệu

155

2.4. Phân loại theo biện pháp thi công

155

2.5. Phân loại theo hình dáng của thang

156

3. Các bộ phận chính của cầu thang và kích thước cơ bản

157

3.1. Các bộ phận chính của cầu thang

157

3.2. Các kích thước cơ bản của cầu thang

167

4. Cấu tạo cầu thang

169

4.1. Cầu thang BTCT

169

4.2. Cầu thang gỗ

183

4.3. Cầu thang thép

186

4.4. Thang thép dùng cho cứu hoả hoặc lên các tháp cao

192

Chương 8. Cấu tạo cửa

 

1. Nguyên tắc và các yêu cầu kỹ thuật chung khi cấu tạo cửa

193

1.1. Nguyên tắc cấu tạo cửa

193

1.2. Các yêu cầu kỹ thuật chung

194

2. Cấu tạo cửa sổ

194

2.1. Yêu cầu

194

2.2. Phân loại

197

2.3. Cấu tạo cửa sổ

200

3. Cấu tạo cửa đi

219

3.1. Yêu cầu

219

3.2. Phân loại

221

3.3. Cấu tạo các bộ phận cửa đi

224

4. Các phụ kiện liên kết và bảo vệ

240

4.1. Bộ phận đóng mở cửa

240

4.2. Bộ phận liên kết

242

4.3. Bộ phận then khoá

243

4.4. Các bộ phận hỗ trợ an toàn, bảo vệ, che chắn

245

Chương 9. Các bộ phận cấu tạo - hoàn thiện khác

 

1. Các bộ phận cấu tạo khác

247

1.1. Hè, rãnh - bậc tam cấp - bồn hoa

247

1.2. Khu vệ sinh

250

1.3. Bếp

254

1.4. Bể phốt - Bể nước ngầm - Bể nước mái

257

1.5. Mái sảnh, mái hiên

263

1.6. Ban công - Lôgia

263

2. Cấu tạo ốp lát - Vật liệu hoàn thiện

265

2.1. Khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc thiết kế của vật liệu

 

           hoàn thiện

265

2.2. Vật liệu hoàn thiện tường

266

2.3. Vật liệu hoàn thiện trần

269

2.4. Hoàn thiện mặt sàn

273

Tài liệu tham khảo

285

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980