Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cầu thép theo TCVN 11823:2017
4.5
3153
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Nhậm
ISBN978-604-82-2812-5
ISBN điện tử978-604-82-3521-5
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Văn Nhậm
Số trang287
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Ở Việt Nam trước năm 1979 khi thiết kế cầu đường thường sử dụng các quy trình của Trung Quốc, tuy nhiên từ sau năm 1979 thiết kế cầu kể cả cho đường sắt và đường bộ đều theo “Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79” được biên soạn dựa theo quy trình CH200-62 của Liên Xô cũ trên cơ sở triết lý tính toán theo hệ số tải trọng. Từ sau năm 2005 cho đến nay cầu đường sắt vẫn thiết kế theo quy trình 22TCN 18-79, trong đó một số cầu có tham khảo thêm các quy trình thiết kế khác, trái lại cầu đường bộ từ sau năm 2005 cho đến năm 2017 đã thiết kế theo “Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05” được biên soạn theo AASHTO 1998 có cập nhật kiến thức mới phù hợp với điều kiện khí hậu, địa lý và trình độ công nghệ, quản lý của Việt Nam.

Đến năm 2017 tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ được biên soạn lại thành “TCVN 11823 : 2017 - Thiết kế cầu đường bộ” chia làm 13 phần dựa trên cơ sở của AASHTO 2007 (xuất bản lần thứ năm), một số phần có cập nhật AASHTO 2012 và một phần của phần 10 có cập nhật AASHTO 2014. So với tiêu chuẩn 22TCN 272-05 tiêu chuẩn TCVN 11823 : 2017 vẫn cùng triết lý thiết kế theo hệ số phân bố tải trọng và hệ số sức kháng nhưng đã bổ sung nhiều tiến bộ kỹ thuật và kết quả thực nghiệm nhất là phần 6 (kết cấu thép) và phần 10 (nền móng). Xuất phát từ đó tác giả biên soạn cuốn “Cầu thép theo TCVN 11823:2017” hoàn toàn dựa vào thiết kế và tính toán theo TCVN 11823 : 2017 nhằm giúp bạn đọc thuận lợi hơn trong công tác thiết kế, giảng dạy và học tập môn Cầu thép. Để dễ theo dõi tác giả có viết thêm một thí dụ về tính toán cầu dầm thép liên hợp với bản bêtông cốt thép, các thí dụ về tính toán cầu bêtông cốt thép, cầu giàn thép bạn đọc có thể tham khảo trong cuốn “Hướng dẫn đánh giá cầu đường ô tô theo phương pháp hệ số tải trọng và hệ số sức kháng” trong đó các tính toán đều dựa theo TCVN 11823 : 2017.

Xem đầy đủ
 Trang 
Lời nói đầu3 
Chương 1: Giới thiệu chung  
1.1. Lịch sử phát triển cầu thép5 
1.1.1. Lịch sử phát triển cầu thép trên thế giới5 
1.1.2. Lịch sử phát triển cầu ở Việt Nam15 
1.1.3. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực cầu thép hiện đại22 
1.2. Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng23 
1.2.1. Ưu điểm23 
1.2.2. Khuyết điểm24 
1.2.3. Phạm vi áp dụng24 
1.3. Các loại cầu thép24 
1.3.1. Cầu dầm thép25 
1.3.2. Cầu giàn thép28 
1.3.3. Cầu vòm thép29 
1.3.4. Cầu dây văng30 
1.3.5. Cầu dây võng31 
1.3.6. Cầu vòm ống thép nhồi bê tông33 
1.3.7. Cầu giàn Bailey35 
1.4. Vật liệu thép dùng trong cầu thép37 
Chương 2: Cấu tạo cầu dầm  
2.1. Cấu tạo và các bộ phận chính của cầu dầm39 
2.1.1. Cầu dầm thép bản kê39 
2.1.2. Cầu dầm liên hợp40 
2.1.3. Cầu có bản trực hướng (bản Orthotrope)41 
2.2. Các kích thướng cơ bản và cấu tạo dầm thép mặt cắt chữ i42 
2.2.1. Chiều cao dầm (h)42 
2.2.2. Chiều dày bụng dầm43 
2.2.3. Chiều rộng và chiều dày cánh dầm43 
2.2.4. Sườn tăng cường44 
2.2.5. Bản táp cánh dầm48 
2.2.6. Mối nối50 
2.2.7. Độ vồng51 
2.3. Bản bê tông cốt thép trong cầu liên hợp51 
2.4. Neo trong cầu liên hợp52 
2.4.1. Vai trò của neo trong cầu liên hợp52 
2.4.2. Tổng quan về neo và cách bố trí neo52 
2.5. Liên kết trong cầu dầm53 
2.5.1. Liên kết ngang53 
2.5.2. Giằng ngang56 
2.6. Cấu tạo cầu dầm hộp57 
2.6.1. Giới thiệu chung57 
2.6.2. Chiều dày thành hộp (tw) và tỷ lệ kích thước của bản cánh trong mặt cắt lòng máng57 
 
2.6.3. Sườn tăng cường thành hộp58 
2.6.4. Sườn tăng cường dọc cho bản cánh chịu nén58 
2.6.5. Khoảng cách tim bản cánh của hai hộp kề nhau59 
2.6.6. Liên kết ngang59 
2.6.7. Giằng ngang60 
2.7. Cầu có bản trực hướng60 
2.7.1. Giới thiệu chung60 
2.7.2. Cấu tạo bản mặt cầu60 
Chương 3: Tính toán cầu dầm  
3.1. Nguyên lý thiết kế62 
3.2. Các trạng thái giới hạn (ttgh)63 
3.2.1. TTGH cường độ63 
3.2.2. TTGH sử dụng63 
3.2.3. TTGH mỏi và phá hoại giòn (nứt, gãy)63 
3.2.4. TTGH đặc biệt64 
3.3. Các tổ hợp tải trọng và hệ số tải trọng64 
3.4. Tải trọng thường xuyên dc và dw67 
3.5. Hoạt tải và các tải trọng khác68 
3.5.1. Xe tải thiết kế68 
3.5.2. Xe hai trục thiết kế68 
3.5.3. Tải trọng làn68 
3.5.4. Diện tích tiếp xúc bánh xe69 
3.5.5. Cách xếp hoạt tải để tính toán69 
3.5.6. Tải trọng để tính mỏi69 
3.5.7. Tải trọng bộ hành70 
3.5.8. Lực xung kích70 
3.5.9. Lực ly tâm CE70 
3.5.10. Lực hãm BR71 
3.5.11. Lực va của xe CT71 
3.5.12. Tải trọng gió: WL và WS71 
3.5.13. Tải trọng gió tác dụng lên công trình72 
3.5.14. Tải trọng gió lên xe cộ WL74 
3.5.15. Tải trọng gió thẳng đứng 74 
3.5.16. Hệ số làn xe m74 
3.6. Phương pháp tính hiệu ứng của tải trọng75 
3.7. Khái niệm tính toán dầm liên hợp76 
3.7.1. Các giai đoạn làm việc của dầm liên hợp76 
3.7.2. Bề rộng cánh bêtông tham gia làm việc với dầm chủ77 
3.7.3. Mặt cắt liên hợp ngắn hạn và dài hạn77 
3.8. Chiều cao chịu nén của bụng dầm78 
3.8.1. Vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi78 
3.8.2. Vật liệu trên toàn mặt cắt chảy dẻo81 
3.9. Mômen dẻo (mp)83 
3.10. Mômen chảy ( )84 
3.11. Tính hiệu ứng của tải trọng86 
3.11.1. Hệ số điều chỉnh tải trọng 86 
3.11.2. Tính hiệu ứng của tải trọng danh định87 
3.12. Tính sức kháng uốn và kiểm tra theo điều kiện (3-1) cho mặt cắt chữ i chịu uốn96 
3.12.1. Khái niệm chung96 
3.12.2. Mặt cắt liên hợp chịu mômen uốn dương99 
3.12.3. Mặt cắt liên hợp chịu mômen uốn âm và mặt cắt không liên hợp102 
3.13. Tính sức kháng cắt và kiểm tra theo công thức (3-1)105 
3.13.1. Khái niệm chung105 
3.13.2. Sức kháng cắt danh định của bản bụng không được tăng cường105 
3.13.3. Sức kháng cắt danh định của bản bụng được tăng cường106 
3.14. Tính kết cấu theo các ttgh khác108 
3.14.1. Tính kết cấu theo TTGH sử dụng108 
3.14.2. Tính kết cấu theo trạng thái giới hạn mỏi110 
3.14.3. Tính toán khả năng thi công114 
3.15. Neo liên hợp116 
3.15.1. Bước neo (P)117 
3.15.2. Khoảng cách ngang118 
3.15.3. Sức kháng mỏi của neo118 
3.15.4. Neo bổ sung ở các điểm uốn tĩnh tải119 
3.15.5. Tính neo trong TTGH cường độ119 
3.15.6. Trình tự tính toán và bố trí neo122 
3.16. Tính mối nối122 
3.16.1. Khái niệm chung122 
3.16.2. Liên kết bulông123 
3.16.3. Liên kết hàn128 
3.16.4. Mối nối dầm130 
3.17. Ứng suất do nhiệt độ trong cầu liên hợp136 
3.17.1. Tính lực dọc do chênh lệch nhiệt độ138 
3.17.2. Tính mômen uốn do chênh lệch nhiệt độ140 
3.17.3. Tính ứng suất do chênh lệch nhiệt độ142 
3.17.4. Tính mômen uốn và lực cắt do chênh lệch nhiệt độ trong dầm liên hợp liên tục142 
 
3.18. Tính nội lực do co ngót trong dầm liên hợp144 
3.18.1. Tính nội lực do co ngót bêtông trong dầm liên hợp giản đơn145 
3.18.2. Tính nội lực do co ngót trong dầm liên tục146 
3.19. Cầu dầm hộp bản bêtông cốt thép146 
3.19.1. Khái niệm chung146 
3.19.2. Mặt cắt chịu uốn dương148 
3.19.3. Mặt cắt không đặc chắc148 
3.19.4. Mặt cắt hộp chịu mô men uốn âm150 
3.19.5. Sức kháng cắt153 
3.19.6. Neo chống cắt153 
3.19.7. Tính dầm hộp theo các TTGH khác154 
3.20. Điều chỉnh nội lực trong cầu liên hợp157 
3.20.1. Điều chỉnh nội lực trong cầu dầm liên hợp giản đơn157 
3.20.2. Điều chỉnh nội lực trong cầu liên hợp liên tục157 
3.21. Cầu có bản trực hướng161 
3.21.1. Khái niệm chung161 
3.21.2. Chiều rộng có hiệu của bản161 
3.22. Tính chu kỳ dao động tự do của dầm giản đơn162 
3.22.1. Bậc tự do của hệ162 
3.22.2. Phương pháp thay thế khối lượng163 
3.22.3. Dao động của dầm giản đơn có một bậc tự do163 
3.22.4. Dao động của dầm giản đơn có hữu hạn bậc tự do164 
3.22.5. Dao động của dầm giản đơn có vô số bậc tự do165 
3.23. Thí dụ tính toán dầm cầu thép liên hợp bê tông cốt thép168 
3.23.1. Số liệu tính toán168 
3.23.2. Tính toán đặc trưng hình học168 
3.23.3. Xác định tĩnh tải danh định172 
3.23.4. Tính hệ số phân bố ngang174 
3.23.5. Tính các chiều cao khu vực chịu nén DC, DCP, mômen chảy MY và mômen dẻo MP176 
 
3.23.6. Kiểm tra trong TTGH cường độ181 
3.23.7. Kiểm tra trong TTGH sử dụng183 
3.23.8. Kiểm tra theo TTGH mỏi189 
3.23.9. Kiểm tra khả năng thi công191 
3.23.10. Tính toán mối nối196 
3.23.11. Tính toán neo206 
Chương 4: Cấu tạo kết cấu nhịp cầu giàn thép  trên đường Ôtô  
4.1. Khái niệm, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng209 
4.2. Phân loại cầu giàn thép209 
4.2.1. Cầu giàn giản đơn209 
4.2.2. Cầu giàn hẫng và giàn liên tục211 
4.3. Cấu tạo chung kết cấu nhịp cầu giàn thép đường ô tô212 
4.4. Cấu tạo hệ dầm mặt cầu213 
4.4.1. Cấu tạo dầm dọc, dầm ngang214 
4.4.2. Liên kết dầm dọc và dầm ngang214 
4.4.3. Liên kết dầm ngang và giàn chủ217 
4.5. Cấu tạo giàn chủ, các kích thước chủ yếu219 
4.5.1. Cấu tạo giàn chủ219 
4.5.2. Kích thước của các thanh của giàn chủ224 
4.6. Cấu tạo nút (tiếp điểm) giàn chủ224 
4.6.1. Nguyên tắc cấu tạo nút giàn225 
4.6.2. Các loại nút giàn225 
4.7. Các hệ thống liên kết trong kết cấu nhịp cầu giàn228 
4.7.1. Hệ giằng ngang228 
4.7.2. Hệ liên kết ngang229 
Chương 5: Tính toán cầu giàn  
5.1. Khái niệm chung231 
5.2. Tính toán hệ dầm mặt cầu231 
5.2.1. Tính toán dầm dọc232 
5.2.2. Tính toán dầm ngang233 
5.3. Tính giàn chủ235 
5.3.1. Tính nội lực trong các thanh giàn235 
5.3.2. Tính toán các thanh giàn236 
5.4. Giằng ngang và khung ngang264 
5.4.1. Giằng ngang của biên phẳng265 
5.4.2. Giằng ngang trên cửa biên đa giác hay biên cong266 
5.4.3. Cổng cầu267 
5.5. Độ vồng269 
5.5.1. Độ võng do tĩnh tải270 
5.5.2. Tính độ vồng hay độ võng do trắc dọc271 
5.5.3. Tính độ võng do hoạt tải271 
5.6. Tính chu kỳ dao động riêng của giàn272 
5.6.1. Tổng quát272 
5.6.2. Tính chu kỳ dao động riêng của giàn theo phương pháp năng lượng272 
5.6.3. Tính chu kỳ dao động riêng của giàn theo phương pháp dầm tương đương274 
5.6.4. Tính chu kỳ dao động của giàn theo phương pháp giải phương trình tần số275 
Tài liệu tham khảo280 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980