Tác giả | Phan Văn Cúc |
ISBN | chcs1.pvc.dhxd |
ISBN điện tử | 978-604-82-4076-9 |
Khổ sách | 15 x 21 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2005 |
Danh mục | Phan Văn Cúc |
Số trang | 234 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Cơ học cơ sở là môn khoa học nghiên cứu những quy luật chung của trạng thái cân bằng và chuyển động của vật rắn trong không gian theo thời gian dưới tác dụng của lực.
Cơ học cơ sở là một trong những môn học quan trọng của sinh viên các trường kỹ thuật, nó trang bị những kiến thức cơ bản để nghiên cứu tiếp các môn kỹ thuật cơ sở như: Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu, Thuỷ lực, Nguyên lý máy và các ngành nghề có liên quan. Việc nắm vững nội dung bài toán cơ học sẽ giúp các kỹ sư tương lai thiết lập được điều kiện cân bằng và ổn định của các công trình.
Nội dung môn cơ học cơ sở gồm ba phần: tĩnh học, động học và động lực học. Tuy nhiên do khung thời gian được Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định, đồng thời nhằm đáp ứng kịp thời chủ trương nâng cao chất lượng đào tạo, Bộ môn Cơ học lý thuyết Trường đại học Xây dựng đã viết lại giáo trình cơ học cơ sở theo chương trình giảng dạy cho sinh viên các ngành trong toàn trường: Cơ học cơ sở 1 (75 tiết) cho các ngành trong toàn trường; Cơ học cơ sở 2 (45 tiết) cho các ngành thuộc khối công trình mang tính chất chuyên sâu và nâng cao nhằm giúp sinh viên có cơ sở giải quyết các bài toán thường gặp trong thực tế; Cơ học lý thuyết (45 tiết) cho khối ngành Kiến trúc và Quy hoạch.
Các tác giả hy vọng giáo trình này sẽ đáp ứng được yêu cầu học tập của sinh viên đang học tập ở trường đại học. Các cán bộ giảng dạy và nghiên cứu có thể dùng giáo trình này làm tài liệu tham khảo.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của bạn đọc.
Mục Lục
Lời nói đầu | |
Phần thứ nhất: TĨNH HỌC | |
Chương1: Các khái niệm cơ bản. Hệ tiên đề tĩnh học | |
I. Các khái niệm cơ bản | 7 |
II. Các tiên đề tĩnh học | 11 |
III. Khái niệm về mômen lực | 18 |
Chương 2: Lý thuyết hệ lực | |
I. Hai đặc trưng hình học cơ bản của hệ lực | 29 |
II. Thu gọn hệ lực về một tâm | 32 |
III. Điều kiện cân bằng và hệ phương trình cân bằng | |
của các hệ lực | 42 |
Chương 3: Các bài toán phẳng của tĩnh học | |
I. Bài toán đòn và bài toán vật lật | 52 |
II. Bài toán ma sát | 55 |
III. Bài toán hệ vật | 64 |
IV. Trọng tâm vật rắn | 71 |
V. Bài toán dàn | 76 |
VI. Bài toán tĩnh định và bài toán siêu tĩnh | 81 |
Phần thứ hai: ĐỘNG HỌC | |
Chương 1: Động học điểm | |
I. Phương trình chuyển động, vận tốc và gia tốc của điểm | 84 |
II. Các chuyển động đặc biệt | 93 |
III. Các ví dụ | 95 |
Chương 2: Hai chuyển động cơ bản của vật rắn | |
I. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn | 98 |
II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định | 100 |
III. Các ví dụ | 105 |
Chương 3: Chuyển động phức hợp của điểm | |
I. Định nghĩa chuyển động tuyệt đối, chuyển động | |
tương đối và chuyển động theo | 109 |
II. Định lý hợp vận tốc | 111 |
III. Định lý hợp gia tốc | 114 |
IV. Các ví dụ | 117 |
Chương 4: Chuyển động song phẳng của vật rắn | |
I. Định nghĩa chuyển động song phẳng. Mô hình nghiên cứu | 122 |
II. Phương trình chuyển động, vận tốc và gia tốc của | |
hình phẳng | 123 |
III. Vận tốc của điểm thuộc hình phẳng | 125 |
IV. Gia tốc của điểm thuộc hình phẳng | 132 |
V. Các ví dụ | 135 |
Phần thứ ba: ĐỘNG LỰC HỌC | |
Chương 1: Động lực học chất điểm | |
I. Các định luật Niutơn của động lực học | 146 |
II. Phương trình vi phân chuyển động của chất điểm | 149 |
III. Hai bài toán cơ bản của động lực học | 151 |
Chương 2: Các định lý tổng quát động lực học | |
I. Các đặc trưng hình học khối lượng | 159 |
II. Định lý biến thiên động lượng | 166 |
III. Định lý chuyển động khối tâm | 173 |
IV. Định lý biến thiên mômen động lượng | 179 |
V. Định lý biến thiên động năng | 188 |
Chương III: Nguyên lý Đalămbe | |
I. Khái niệm về lực quán tính | 211 |
II. Nguyên lý Đalămbe | 216 |
III. Phản lực trục quay | 219 |
IV. Các ví dụ | 221 |
Tài liệu tham khảo | 228 |