Tác giả | Đặng Quốc Lương |
ISBN | 978-604-82-0701-4 |
ISBN điện tử | 978-604-82-4078-3 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2014 |
Danh mục | Đặng Quốc Lương |
Số trang | 218 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Theo Quyết định của Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, từ năm 2008 sinh viên sẽ được đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Do đó thời lượng dành cho các môn học lại một lần nữa được rút gọn. Môn Cơ học cơ sở gồm hai học phần: Cơ học cơ sở 1 (Tĩnh học) dành cho các ngành: Xây dựng, Công trình ngầm, Kiến trúc, Quy hoạch, Vật liệu, Đô thị, Quản lý xây dựng đô thị với thời lượng 30 tiết. Cơ học cơ sở 2 (Động học và Động lực học) dành cho ngành Xây dựng, Công trình ngầm với thời lượng 45 tiết. Vì thời lượng giảng dạy trên lớp còn ít, nên khi biên soạn cuốn Cơ học cơ sở tập 2 này, chúng tôi cố gắng trình bày các vấn đề khá tỉ mỉ, đưa vào nhiều ví dụ minh họa, nhiều bài tập với các dạng khác nhau để sinh viên có thể tự nghiên cứu và rèn luyện ở nhà. Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu học tập của các sinh viên khá giỏi và phục vụ cho công tác bồi dưỡng thi sinh viên giỏi, thi Olympic Cơ học toàn quốc hàng năm, chúng tôi đưa vào phần lý thuyết một số nội dung nâng cao và 40 bài tập chọn lọc, trong đó có nhiều bài là đề thi sinh viên giỏi của Trường Đại học Kiến trúc Hà nội, đề thi Olympic Cơ học toàn quốc những năm trước đây.
Cuốn sách này là tài liệu cần thiết cho sinh viên Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đồng thời cũng là tài liệu tốt cho sinh viên các trường đại học kỹ thuật khác.
MỤC LỤC
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
ĐỘNG HỌC | |
Mở đầu động học | |
1. Hệ quy chiếu | 5 |
2. Khụng gian và thời gian | 5 |
3. Mụ hình của vật thể chuyển động | 6 |
Chương I. Động học điểm | |
1.1. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp véctơ | 7 |
1.2. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ Đề Các | 9 |
1.3. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ tự nhiên | 11 |
Chương II. Chuyển động cơ bản của vật rắn | |
A. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn | 18 |
2.1. Định nghĩa và đặc điểm của chuyển động tịnh tiến | 18 |
B. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định | 19 |
2.2. Khảo sát chuyển động của cả vật | 19 |
2.3. Khảo sát chuyển động của các điểm thuộc vật rắn | 22 |
Chương III. Chuyển động phức hợp của điểm | |
3.1. Khái niệm về chuyển động phức hợp của điểm | 27 |
3.2. Định lý hợp vận tốc | 28 |
3.3. Định lý hợp gia tốc | 30 |
Chương IV. Chuyển động song phẳng của vật rắn | |
4.1. Khảo sát chuyển động của cả vật | 35 |
4.2. Khảo sát chuyển động của các điểm thuộc vật | 37 |
4.3. Tổng hợp chuyển động song phẳng từ các chuyển động quay | |
quanh hai trục song song | 45 |
4.4. Phương pháp WILLITSE xác định vận tốc góc, gia tốc góc | |
của vật rắn chuyển động song phẳng | 47 |
ĐỘNG LỰC HỌC | |
Chương I. Các khái niệm cơ bản và các tiên đề động lực học | |
1.1. Các khái niệm cơ bản của động lực học | 49 |
1.2. Các tiên đề động lực học | 50 |
Chương II. Hai bài toán cơ bản của động lực học phương trình | |
vi phân chuyển động | |
2.1. Hai bài toán cơ bản của động lực học | 53 |
2.2. Phương trình vi phân chuyển động của chất điểm | 53 |
2.3. Phương trình vi phân chuyển động của hệ chất điểm | 57 |
Chương III. Các định lý tổng quát động lực học | |
3.1. Định lý chuyển động khối tâm | 59 |
3.2. Định lý động lượng | 65 |
3.3. Định lý biến thiên mô men động lượng | 71 |
3.4. Định lý động năng | 81 |
3.5. Định luật bảo toàn cơ năng | 93 |
Chương IV. Nguyên lý Đalămbe | |
4.1. Lực quán tính | 97 |
4.2. Nguyờn lý Đalămbe - các phương trình tĩnh động | 100 |
4.3. Phương trình vi phân chuyển động của vật chuyển động song phẳng | 105 |
Chương V. Nguyên lý di chuyển khả dĩ | |
5.1. Các khái niệm về cơ hệ không tự do | 108 |
5.2. Nguyờn lý di chuyển khả dĩ | 115 |
Chương VI. Nguyờn lý Đalămbe - Lagrăng | |
6.1. Nguyờn lý | 121 |
6.2. Phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ không tự do | 126 |
Chương VII. Va chạm | |
7.1. Va chạm và những đặc điểm của nó | 134 |
7.2. Các định lý tổng quát của động lực học áp dụng vào va chạm | 136 |
7.3. Va chạm thẳng và xuyên tâm của hai vật chuyển động tịnh tiến | 138 |
7.4. Tâm va chạm của vật rắn quay quanh một trục cố định | 141 |
BÀI TẬP ĐỘNG HỌC | |
I. Động học điểm | 143 |
II. Chuyển động cơ bản của vật rắn | 146 |
III. Chuyển động phức hợp của điểm | 150 |
IV. Chuyển động song phẳng của vật rắn | 155 |
BÀI TẬP ĐỘNG LỰC HỌC | |
I. Hai bài toán cơ bản của động lực học phương trình vi phân chuyển động | |
của chất điểm | 163 |
II. Các định lý tổng quát động lực học | 167 |
III. Nguyờn lý Đalămbe | 178 |
IV. Nguyờn lý di chuyển khả dĩ | 182 |
V. Nguyờn lý Đalămbe - Lagrăng | 187 |
Một số bài tập chọn lọc | 192 |
Tài liệu tham khảo | 215 |