Tác giả | Lê Anh Hoàng |
ISBN | 2005-chd |
ISBN điện tử | 978-604-82-6357-7 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2005 |
Danh mục | Lê Anh Hoàng |
Số trang | 173 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Đất là một loại vật chất phức tạp, rất không đồng nhất. Tính chất của đất ở mỗi nơi một khác, phụ thuộc vào nguồn gốc và quá trình hình thành nó. Ở mỗi vị trí nào đó đất cũng luôn tự biến đổi về tính chất.
Các công trình xây dựng đều tựa lên đất. Đất là nền đỡ công trình, tiếp nhận toàn bộ tải trọng công trình truyền xuống. Nếu biến dạng của đất vượt quá giới hạn cho phép đối với kết cấu công trình và điều kiện sử dụng sẽ phát sinh các hiện tượng lún, nghiêng lệch hoặc nứt nẻ thậm chí sụp đổ cả công trình gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Việc nghiên cứu tính chất chịu lực của đất, các hiện tượng xảy ra trong đất khi có tác dụng của lực có ý nghĩa quan trọng trong thực tế xây dựng các công trình. Người kỹ sư phải nắm được tính chất chịu lực của đất, điều kiện ổn định của nó để tính toán thiết kế nền, móng cho các công trình, đảm bảo cho công trình sử dụng được an toàn, bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Cuốn sách "Cơ học đất" do tác giả Lê Anh Hoàng biên soạn cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về đất như: tính chất vật lí, cơ học của đất; cách tính toán xác định sự phân bố ứng suất trong đất, tính lún, sức chịu tải nền đất, áp lực đất lên công trình... Đồng thời trong mỗi chương còn có các ví dụ minh họa và bài tập giúp độc giả tiện tham khảo và sinh viên ôn tập dễ dàng.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu | 3 |
Chương mở đầu. Đại cương về địa chất công trình | |
Phần A. Các quá trình địa chất tự nhiên và địa chất công trình | |
I. Khái niệm về Trái đất | 5 |
II. Chu kỳ địa chất | 7 |
III. Đại cương về khoáng vật | 8 |
IV. Phân loại khoáng vật | 13 |
V. Đá macma | 17 |
VI. Đá trầm tích | 18 |
VII. Đá biến chất | 19 |
Phần B. Công tác khảo sát địa chất công trình | |
I. Khái niệm chung | 21 |
II. Khảo sát trong hố đào | 22 |
III. Công tác khoan lấy mẫu | 22 |
IV. Thí nghiệm xuyên động | 26 |
V. Thí nghiêm xuyên tĩnh | 26 |
Chương 1. Bản chất đất trong xây dựng | |
1.1. Phân tích và phân loại đất | 28 |
1.2. Các chỉ tiêu phân tích và phân loại đất | 32 |
1.3. Chỉ tiêu đặc trưng tính chất vật lý của đất | 35 |
1.4. Mô tả và phân loại đất | 45 |
Chương 2. Ứng suất trong đất | |
2.1. Ứng suất do trọng lượng bản thân | 60 |
2.2. Ứng suất do tải trọng ngoài | 61 |
2.3. Các vấn đề liên quan | 69 |
Chương 3. Sức chịu tải của nền đất và ổn định mái dốc | |
3.1. Độ bền | 81 |
3.2. Các phương pháp đo sức chống cắt | 83 |
3.3. Điều kiện cân bằng giới hạn | 88 |
3.4. Khả năng chịu tải của đất nền | 93 |
3.5. Ôn định mái dốc | 103 |
Chương 4. Biến dạng đất | |
A. Tính biến dạng đất | |
4.1. Những vấn đề cơ bản về biến dạng đất | 110 |
B. Tính toán độ lún móng công trình | |
4.2. Phương pháp cộng lún từng lóp | 121 |
4.3. Phương pháp lớp tương đương | 123 |
4.4. Công thức Terzaghi | 126 |
c. Cố kết đất | |
4.6. Ý nghĩa vấn đề | 129 |
4.7. Mức độ cố kết U% | 132 |
Chương 5. Áp lực đất và tường chắn | |
5.1. Điều kiện cân bằng giới hạn Mohr Rankine | 136 |
5.2. Lý thuyết Coulomb | 139 |
5.3. Công thức Rankine | 142 |
5.4. Trường hợp ma sát sau lưng tường khác 0 | 144 |
5.5. Phương pháp gần đúng cho đất sau lưng tường gẫy khúc | 147 |
5.6. Tải trọng ngoài | 148 |
5.7. Phép vẽ culmann | 150 |
5.8. Phép vẽ Poncelet | 150 |
Tài liệu tham khảo | 169 |