Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học đất (tập 1)
4.5
953
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Phúc
ISBN2013-118
ISBN điện tử978-604-82-3962-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Ngọc Phúc
Số trang268
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Trong xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa, hiện nay ở Việt Nam có rất  nhiều sự du nhập của các luồng tri thức từ nhiều quốc gia khác nhau. Bên cạnh những thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về lĩnh vực cơ học đất, Việt Nam cũng có không ít tác giả đã có những kết quả nghiên cứu nổi bật.

Để có điều kiện trao đổi thêm các luận điểm về lĩnh vực cơ học đất, nhóm tác giả đã mạnh dạn biên soạn cuốn Cơ học đất góp phần vào nguồn tài liệu đang có trong nước. Nhóm tác giả đã kế thừa các luận điểm từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau trong và ngoài nước. Nội dung được biên soạn  theo  yêu cầu chuẩn tối thiểu nhằm phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn cơ học đất dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng khối ngành Xây dựng.

 

Xem đầy đủ

 

 

Trang

Lời giới thiệu

3

Lời nói đầu

5

Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT 
1.1. Khoa học về trái đất

7

1.1.1. Hệ Mặt trời

7

1.1.2. Sự phân dị của Trái đất

9

1.1.3. Cấu tạo Trái đất

10

1.1.4. Thuyết kiến tạo mảng

11

1.1.5. Những đặc điểm chính của bề mặt Trái đất

12

1.1.6. Tuổi địa chất

12

1.2. Vật liệu tạo thành Trái đất và chu trình thạch học

13

1.2.1. Các nhóm đá

16

1.2.2. Sự hình thành của đất

17

1.2.3. Các loại trầm tích đất và đặc điểm của sản phẩm trầm tích

19

1.2.4. Ảnh hưởng của môi tường địa lý đến tính chất của đất

21

1.3. Các pha hợp thành đất và tương tác giữa chúng

22

1.3.1. Định nghĩa một pha (phase)

22

1.3.2. Pha rắn của đất

23

1.3.3. Pha lỏng của đất

30

1.3.4. Pha khí của đất

35

1.4. Kết cấu và kiến trúc của đất

35

1.5. Các chỉ tiêu tính chất và trạng thái của đất

38

1.5.1. Chỉ tiêu tính chất vật lý của đất

38

1.5.2. Chi tiết về tác dụng lẫn nhau giữa nước và hạt đất dính

44

1.5.3. Chỉ tiêu trạng thái vật lý của đất

49

1.6. Phân loại đất

54

1.7. Các ví dụ

62

Chương 2: TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT 
2.1. Tính thấm của đất

85

2.1.1. Định luật thấm

85

2.1.2. Gradien thủy lực ban đầu trong đất sét

87

2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thấm của đất

87

2.1.4. Một số công thức thực nghiệm xác định hệ số thấm

88

2.2. Biến dạng của đất

91

2.2.1. Thí nghiệm nén đất – Các đặc điểm biến dạng của đất khi 
            bị nén

91

2.2.2. Cơ chế biến dạng của đất

95

2.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến biến dạng lún của đất

96

2.3. Các lý thuyết biến dạng lún và các đặc trưng biến dạng của đất

99

2.3.1. Lý thuyết biến dạng đàn hồi cục bộ

99

2.3.2. Lý thuyết tổng biến dạng đàn hồi

101

2.3.3. Lý thuyết hỗn hợp

103

2.3.4. Lý thuyết tổng quát

104

2.3.5. Lý thuyết nền biến dạng tuyến tính

105

2.4. Định luật nén lún - hệ số nén lún và module biến dạng của đất

106

2.5. Quan hệ giữa module biến dạng và hệ số nén lún - độ lún ổn định của mẫu đất phân tố

109

2.6. Thí nghiệm xác định module biến dạng của đất ở hiện trường

110

2.7. Cố kết của các đất dính no nước

113

2.7.1. Nguyên lý chung

113

2.7.2. Phương trình cố kết thấm của Terzaghi

115

2.8. Cường độ chống cắt của đất

119

2.8.1. Cơ chế phá hoại của đất theo thuyết bền Coulomb

120

2.8.2. Điều kiện cân bằng Mohr – Rankine

124

2.8.3. Các phương pháp thí nghiệm và cách lựa chọn chỉ tiêu cường độ chống cắt của đất

127

2.8.4. Hàm dẻo theo tiêu chuẩn bền Mohr

136

2.8.5. Xét điều kiện bền của đất theo lộ trình ứng suất trong các hệ tọa độ

137

2.8.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ chống cắt của đất

139

2.9. Các ví dụ

141

Chương 3: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT 
3.1. Ứng suất trong môi trường đàn hồi

146

3.1.1. Khái niệm về ứng suất

146

3.1.2. Các quy ước dấu trong cơ học đất

148

3.1.3. Hệ phương trình cân bằng tĩnh học

149

3.1.4. Ứng suất tại một điểm

151

3.1.6. Tenseur cầu và Tenseur lệch ứng suất

153

3.1.7. Vòng Mohr ứng suất

153

3.2. Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra

158

3.3. Phân bố ứng suất trong môi trường đất do tải trọng ngoài gây nên - trường hợp nền đồng nhất

163

3.3.1. Bài toán nền đất chịu tác dụng của lực tập trung

163

3.3.2. Phân bố ứng suất trong trường hợp bài toán không gian

173

3.4. Phân bố ứng suất trong trường hợp bài toán phẳng

185

3.4.1. Tải trọng đường thẳng

185

3.4.2. Tải trọng phân bố đều hình băng

186

3.4.3. Tải trọng phân bố hình tam giác

191

3.4.4. Tải trọng hình băng, phân bố đều nằm ngang

194

3.5. Xác định ứng suất theo một số phương pháp khác

195

3.5.1. Phương pháp tháp lan tỏa ứng suất

195

3.5.2. Phương pháp của Newmark

196

3.6. Ứng suất thủy động

197

3.7. Phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây nên - trường hợp nền không đồng nhất và nền dị hướng

198

3.7.1. Phân bố ứng suất trong nền hai lớp

199

3.7.2. Phân bố ứng suất trong nền đất dị hướng 
3.8. Phân bố ứng suất tiếp xúc dưới đáy móng

203

3.8.1. Phân bố ứng suất dưới đáy móng cứng

204

3.8.2. Trường hợp hai bài toán phẳng

208

3.8.3. Phân bố ứng suất dưới đáy móng cứng hữu hạn

210

3.8.4. Phương pháp đơn giản tính ứng suất dưới đáy móng cứng

212

3.9. Các ví dụ

212

Chương 4: LÚN CỦA NỀN ĐẤT 
4.1. Tính độ lún ổn định của nền đất

219

4.1.1. Tính lún bằng cách sử dụng kết quả bài toán nén lún một chiều

219

4.1.2. Ví dụ

221

4.2. Tính lún có xét đến nở hông của đất nền

223

4.3. Tính lún bằng cách trực tiếp áp dụng các kết quả của lý thuyết đàn hồi

225

4.3.1. Trường hợp nền đất có chiều dày vô hạn

225

4.3.2. Trường hợp nền đất có chiều dày giới hạn

228

4.3.3. Trường hợp nền nhiều lớp

229

4.4. Phương pháp lớp tương đương

236

4.5. Tính lún theo quan hệ e – lgp

241

4.6. Tính lún của đất theo thời gian

242

4.6.1. Tính lún theo thời gian trong điều kiện bài toán cố kết thấm một chiều

243

4.6.2. Tính lún theo thời gian trong điều kiện bài toán cố kết phẳng

249

4.6.3. Tính lún theo thời gian trong điều kiện bài toán cố kết thấm đối xứng trục

250

4.7. Quan trắc lún các công trình thực tế và một số vấn đề 
         về các phương pháp tính lún

251

4.8. Các ví dụ

254

Tài liệu tham khảo

260

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980