Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học đất ứng dụng và tính toán công trình trên nền đất theo trạng thái giới hạn
4.5
800
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảPhan Trường Phiệt
ISBN điện tử978-604-82-6225-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcPhan Trường Phiệt
Số trang573
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Với cuốn sách này, tác giả hy vọng giúp sinh viên mới ra trường, kĩ sư trẻ có tài liệu tham khảo và làm quen với các kiến thức cơ bản của kỹ thuật nền móng hiện đại.

Như tên cuốn sách, sách gồm ba phần: 

Phần A: Các tính chất địa kỹ thuật của đất trên cơ sở nghiên cứu với mẫu đất.

Phần B: Cơ học đất ứng dụng.

Phần C: Nội dung tính toán thiết kế theo trạng thái giới hạn phá hoại và trạng thái giới hạn sử dụng của hệ công trình - nền đất.

Do đặc điểm phát triển lịch sử, môn Cơ học đất và nền móng nước ta chịu lần lượt ảnh hưởng của hai trường phái lớn của thế giới: trưởng phái Xô viết và trường phái Âu - Mỹ, nên khi viết cuốn sách này tác giả định hướng rõ ràng: kế thừa có chọn lọc các thành tựu đã đạt được trong mấy chục năm xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa và hiện đại hóa theo một logic hợp lý trên kho tàng kiến thức thế' giới đương đại. Tuy nhiên, có trang này hay chương kia của cuốn sách, định hướng trên khó thực hiện, tác giả đành phải nêu cái này thuộc trường phái này, cái kia thuộc trường phái kia và kèm theo vài lời bình luận chủ quan của mình. Mong độc giả thông cảm sự yếu kém của tác giả và góp ý phương thức giải quyết. Cũng vì vậy, cuốn sách này cũng sẽ là nguồn cảm hứng của kỹ sư, học viên cao học khi tìm, chọn lựa đề tài nghiên cứu của mình.

Cuối cuốn sách có hai phụ lục, một là mô hình ly tâm Địa kỹ thuật, hai là phương pháp phần tử đứng Địa kỹ thuật - một phương pháp số Địa kỹ thuật. Đây là hai vấn đề lí thú của Địa kỹ thuật mà nhiều người làm Địa kỹ thuật quan tâm. Do khuôn khổ cuốn sách, hai vấn đề trên chỉ được trình bày ngắn gọn ở dạng phụ lục. Bạn đọc quan tâm, xin trao đổi với tác giả và tác giả cũng mong đợi sự giao lưu ấy.

Xem đầy đủ

 

Lời nói đầu

Phần  A - TÍNH CHẤT XÂY DỤNG CỦA ĐẤT

Trang

3

Chương 1. Đặc tính của đất và phân loại đất 
1.1. Đặt vấn đề5
1.2. Phân nhóm hạt đất6
1.3. Thành phần khoáng vật với nhóm hạt12
1.4. Hình dạng hạt với nhóm hạt13
1.5. Kết cấu của đất17
1.6. Phương pháp phân tích hạt và cấp phối hạt của đất20
1.7. Giới hạn Atlerberg và các trạng thái vật lí của đất hạt mịn27
1.8. Chỉ số dẻo của đất và quan hệ giữa chỉ số dẻo với lượng chứa hạt sét32
1.9. Độ chắc của đất34
1.10. Phân loại đất theo Tiêu chuẩn Việt Nam44
1.11. Phân loại đất của Trung Quốc51
1.12. Hệ thống phân loại đất thống nhất (Hoa Kì) USCS,  ASTM D.2487-6956
1.13. Hệ thống phân loại đất AASHTO (Hoa Kì)60
1.14. Hê thống phân loại đất của Anh64
Chương 2. Tính thấm nước của đất 
2.1. Định luật thấm Darcy và hệ số thấm của đất68
2.2. Mao dẫn và dòng thấm chưa bão hoà82
Chương 3. Đặc tính nén chật và biến dạng của đất 
A - Đặc tính nén chặt của đất 
3.1. Nguyên lí nén chặt của đất94
3.2. Biến dạng thể tích tương đối của đất96
3.3. Nén không nở hông97
3.4. Nén đều và nở đều ba hướng108
3.5. Thí nghiệm nén mẫu đất dính chế bị bão hoà nước. Đường nén và đường nở chuẩn một hướng. Trạng thái chặt của đất nền114
3.6. Đất cố kết bình thường. Đất quá cố kết và tỉ số quá cố kết116
3.7. Đường nén thí nghiệm và đường nén hiện trường121
3.8. Nhận biết đất nén bình thường và đất nén quá123
3.9 Miền nén chưa chặt và đất lún sụt125
B - Đặc tính biến dạng của đất 
3.10.  Đất coi như vật thể liên tục biến dạng tuyến tính129
Chương 4. Độ bền chống cắt của đất 
4.1 Đặt vấn dê140
4.2 Biến thiên thế tích đất do biến dạng cắt140
4.3 Hệ sô rỗng giới hạn cúa đất và đường phá hoại (CSL)142
4.4 Biến thiên cường độ chỗng cắt của đất theo biến dạng cắt, cường độ đỉnh, cường độ giới hạn và cường độ dư143
4.5 Biến thiên của cường dộ chống cắt theo áp lực nén ơ. Định luật Coulomb144
4.6 Thuyết phá hoại Mohr - Coulomb145
4.7 Biến thiên thê tích cúa mắu đất và áp lực lỗ rồng149
4.8 Ưng suất hiệu quả và nguyên lí về ứng suất hiệu quả153
4.9 Các hệ sô áp lực lỗ rông Skempton155
4.10 Cường độ chống cắt của đất hạt thô160
4.11 Cường độ chống cắt của đất hạt mịn162
4.12 Xác đinh cường độ chống cắt của đất trong phòng thí nghiệm166
Phần B - CƠ HỌC VỀ KHỐI ĐÂT NỂN (CƠ HỌC ĐẤT ỨNG DỤNG) 
Chương 5. Sự phá hoại nền đất 
5.1 Đặt Vấn đề177
5.2. Cân bằng đàn hồi và cân bằng dẻo178
5.3. Nguyên lí về trạng thái ứng suất tương đồng của Caquol181
5.4. Xác định phương mặt trượt theo góc lệch của ứng suất hợp183
5.5. Lí thuyết biến dạng tuyến tính (BDTT)186
5.6. Lí thuyết cân bằng giới hạn (CBGH)188
5.7 Lí thuyết đàn hồi - dẻo dùng cho khối đất207
5.8. Phương pháp mặt trượt219
Chương 6. Sự phá hoại mái đất và tái trọng giới hạn của nền dốc 
6.1 Phân tích ổn định mái đất theo phương pháp mặt trượt256
6.2. Tải trọng giới hạn cứa nền dốc263
Chương 7. Nền đất không đồng chất 
7.1. Thí nghiệm mô hình của Tcheng (Paris - Pháp)275
7.2. Tải trọng giới hạn của nền hai lớp: trên là lớp cát mòng, dưới là đất dính mềm yếu dày. Phương pháp góc mở α276
7.3. Tải trọng giới hạn của nền hai lớp: cát trên, sét dưới. Phương pháp Meyerhof (1974)279
7.4. Phương pháp hanna và Meyerhof (1980) tính tải trọng giới hạn nền hai lớp: cát - sét281
7.5. Xác định tải trọng của nền hai lớp: lớp sét trên tốt hơn lớp sét dưới. Phương pháp Meyerhof và Hanna (1978)284
7.6. Tính tải trọng giới hạn của nền đất sét chịu tải trong điều kiện không thoát nước. Cường độ chống cắt không thoát nước cu tăng tuyến tính theo chiều sâu287
Chương 8. Phương pháp thực nghiệm về sự phá hoại khối đất 
8.1. Tỉ lệ mô hình và sự tương tự tĩnh lực học289
8.2. Thí nghiệm bàn nén294
8.3. Thí nghiệm bàn đẩy trượt300
8.4. Thí nghiệm mô hình li tâm địa kĩ thuật304
Chương 9. Dòng nước ngầm và tác dụng của nó đến sự ổn định của khối đất 
9.1. Dòng thấm trong nền công trình307
9.2. Dòng thấm trọng lực trong khối đất đắp330
9.3. Dòng thấm mao dẫn trong khối đất ngăn nước338
9.4. Tác dụng của dòng thấm đến sự an toàn ổn định của khối đất. Ứng suất thấm348
Chương 10. Các thành phần lún của nền đất 
10.1. Một số khái niệm366
10.2. Phân loại lún theo nguồn gốc vật lí. Các thành phần lún của nền367
10.3. Độ lún tức thời368
10.4. Xác định độ lún tức thời bằng số liệu thí nghiệm nén không nở hông373
10.5. Tính độ lún ổn định theo lí tl uyết biến dạng tuyến tính375
10.6. Tính độ lún của nền đất theo nguyên lí nén chặt390
10.7. Lún theo thời gian do cố kết thấm396
10.8. Lún theo thời gian do từ biến412
Phần C - TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH TRÊN NỂN ĐÂT theo TTGH 
Chương 11. Những quy định về tính toán công trình trên nền đất theo TTGH 
11.1. Mở đầu419
11.2. Các trạng thái giới hạn của công trình trên nền đất420
11.3. Chỉ tiêu tiêu chuẩn và chỉ tiêu tính toán của đất nền. Hệ số tin cậy về đất421
11.4. Tải trọng và tác động lên công trình, hệ số tin cậy về tải trọng431
11.5. Tổ hợp tải trọng và hệ số tổ hợp tải trọng434
11.6. Hệ số an toàn và sức chịu tải của nền435
11.7. Tải trọng cho phép đối với nền và hệ số tải trọng442
Chương 12. Nguyên tác tính toán ổn định của nền công trình và mái đất theo ứng suất hiệu quả và theo ứng suất tổng 
12.1. Sự tăng tải thoát nước (drained loading) và sự chuyển hóa áp lực lỗ rỗng tăng thêm thành ứng suất hiệu quả445
12.2. Sự tăng tải không thoát nước (undrained loading) và sự cố kết thấm447
12.3. Tính toán ổn định về cường độ của nền và khối đất theo ứng suất tổng. Cường độ chống cắt không thoát nước của đất hạt mịn bão hòa nước448
12.4. Tính toán ổn định về cường độ của nền và khối đất theo ứng suất hiệu quả. Cường độ chống cắt thoát nước của đất454
Chương 13. Tải trọng cho phép và kích thước móng công trình không chịu lực ngang thường xuyên trên nền đất 
13.1. Độ sâu đặt móng và ý nghĩa cơ học của nó464
13.2. Tải trọng cho phép của nền và hệ số tải trọng466
13.3. Xác định kích thước móng472
Chương 14. Tính toán công trình không chịu lực ngang thường xuyên trên nền đất theo trạng thái giới hạn 
14.1. Quan niệm về trạng thái giới hạn của công trình trên nền đất480
14.2. Tính toán công trình trên nền đất theo trạng thái giới hạn phá hoại481
14.3. Tính toán công trình trên nền đất theo trạng thái giới hạn sử dụng494
Chương 15. Tính toán công trình chịu lực ngang thường xuyên theo TTGH 
15.1. Tính toán công trình chịu lực ngang thường xuyên trên nền đất theo trạng thái giới hạn phá hoại507
15.2. Ảnh hưởng lực thấm đến trạng thái giới hạn phá hoại nền công trình thủy lợi ngăn dâng nước518
15.3. Tính toán công trình chịu lực ngang thường xuyên theo trạng thái giới hạn sử dụng534
Phụ lục 
Phụ lục 1547
Phụ lục 2549
Phụ lục 3557
Tài liệu tham khảo564

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
1
Khách:
0
Số lượng sách:
4980