Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học kết cấu (Tập 1)
4.5
912
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Phượng
ISBN978-604-82-0540-9
ISBN điện tử978-604-82-4460-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Văn Phượng
Số trang211
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cơ học kết cấu là môn kĩ thuật cơ sở nhằm trang bị cho kĩ sư và sinh viên thuộc ngành xây dựng công trình những kiến thức cơ bản cần thiết để kết hợp với các môn chuyên môn khác giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thiết kế cũng như việc thi công các công trình xây dựng.

Về nội dung sách được biên soạn phù hợp với chương trình giảng dạy môn Cơ học kết cấu áp dụng cho hệ đào tạo kĩ sư các ngành xây dựng
công trình.

Để phù hợp với các học phần quy định và điều kiện ấn loát, sách được biên soạn thành hai tập:

1. Cơ học kết cấu, tập 1

2. Cơ học kết cấu, tập 2

Trong mỗi chương mục, ngoài nội dung lí thuyết còn trình bày các ví dụ tính toán và đề bài tập luyện tập nhằm giúp người đọc tìm hiểu sâu những nội dung lí thuyết đồng thời nâng cao kĩ năng thực hành và vận dụng.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Mở đầu

 

I. Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ của cơ học kết cấu

5

1. Bài toán kiểm tra

5

2. Bài toán thiết kế

6

II. Phương pháp nghiên cứu

7

1. Sơ đồ tính kết cấu công trình

7

2. Các giả thiết, nguyên lí cộng tác dụng

9

3. Phân loại công trình

10

4. Các nguyên nhân gây ra nội lực, biến dạng và chuyển vị

12

Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của các hệ thanh phẳng

 

1.1. Hệ bất biến hình, hệ biến hình và hệ biến hình tức thời

14

1. Hệ bất biến hình

14

2. Hệ biến hình

15

3. Hệ biến hình tức thời

15

1.2. Bậc tự do của hệ kết cấu

16

1.3. Các loại liên kết

16

1. Liên kết đơn giản

16

2. Liên kết phức tạp

19

1.4. Quy tắc liên kết hai miếng cứng thành một hệ bất  biến hình

20

1.5. Cánh liên kết hệ nhiều miếng cứng thành một hệ bất  biến hình

21

1. Hệ gồm ba miếng cứng

21

2. Hệ dàn khớp

23

3. Hệ nhiều miếng cứng

25

Chương 2. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động

 

2.1. Những khái niệm cơ bản

29

2.2. Các tính hệ dầm, hệ khung tĩnh định đơn giản

31

2.3. Cách tính hệ dàn dầm tĩnh định

43

1. Cấu tạo

43

2. Các phương pháp tính dàn

45

2.4. Cách tính hệ ba khớp

59

1. Cấu tạo

59

2. Xác định các phản lực gối tựa

60

3. Xác định nội lực

62

4. Khái niệm về trục hợp lí của vòm ba khớp

68

5. Tính vòm ba khớp theo phương pháp vẽ

71

2.5. Cách tính hệ ghép tĩnh định

75

1. Cấu tạo

75

2. Tính chất chịu lực

76

3. Cách tính

76

2.6. Cách tính hệ có hệ thống truyền lực

81

1. Cấu tạo

81

2. Cách tính

82

2.7. Phương pháp giải tích khảo sát cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng  có đủ liên kết

82

Chương 3. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động

 

3.1. Khái niệm về việc tính kết cấu chịu tải trọng di động

85

1. Định nghĩa đường ảnh hưởng

86

2. Nguyên tắc về đường ảnh hưởng

86

3. Thứ nguyên đường ảnh hưởng

86

4. Dạng của đường ảnh hưởng

87

3.2. Đường ảnh hưởng trong hệ dầm, khung đơn giản

87

1. Đường ảnh hưởng trong dầm đơn giản

87

2. Đường ảnh hưởng trong dầm công xôn

89

3. Đường ảnh hưởng trong dầm đơn giản có đầu thừa

91

3.3. Xác định đại lượng nghiên cứu S do tải trọng bất động bằng đường ảnh hưởng

93

1. Hệ tải trọng tập trung

93

2. Tải trọng phân bố

94

3. Mômen tập trung

94

3.4. Đường ảnh hưởng trong hệ ghép tĩnh định

95

3.5. Đường ảnh hưởng trong hệ có hệ thống truyền lực

102

3.6. đường ảnh hưởng trong hệ dàn dầm

103

1. Đường ảnh hưởng của các phản lực gối tựa

103

2. Đường ảnh hưởng của lực dọc trong các thanh dàn

104

3.7. Đường ảnh hưởng trong dàn phân nhỏ

117

1. Cấu tạo

117

2. Tính chất chịu lực và cách vẽ đường ảnh hưởng trong dàn phân nhỏ

119

3.8. Đường ảnh hưởng trong hệ ba khớp

124

1. Đường ảnh hưởng của các thành phần phản lực gối tựa

124

2. Đường ảnh hưởng của nội lực

126

3.9. Đường ảnh hưởng trong hệ dàn vòm ba khớp

137

1. Đường ảnh hưởng của các thành phần phản lực gối tựa

137

2. Đường ảnh hưởng của lực dọc trong các thanh dàn

138

3.10. Đường ảnh hưởng trong hệ liên hợp tĩnh định

141

1. Cấu tạo

141

2. Tính hệ liên hợp

142

3.11. Sử dụng đường ảnh hưởng tìm vị trí bất lợi của đoàn  tải trọng

149

1. Đường ảnh hưởng có dạng đường cong trơn tru một dấu

151

2. Đường ảnh hưởng có dạng đa giác một dấu

152

3. Đường ảnh hưởng có dạng tam giác

157

4. Tải trọng phân bố đều di động trên đah S có dạng đơn trị bất kì

158

3.12. Khái niệm về tải trọng tương đương

159

3.13. Khái niệm về biểu đồ bao nội lực

160

Chương 4. Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính

 

4.1. Khái niệm về biến dạng và chuyển vị

164

4.2. Công của ngoại lực và nội lực. Thế năng biến dạng  đàn hồi

165

1. Công của ngoại lực

165

2. Công của nội lực. Thế năng biến dạng đàn hồi

167

4.3. Chuyển vị khả dĩ. Công khả dĩ của ngoại lực và nội lực

170

1. Chuyển vị khả dĩ, công khả dĩ của ngoại lực

170

2. Nguyên lí công khả dĩ. Công khả dĩ của nội lực

172

3. Công thức khả dĩ

174

4.4. Các định lí tương hỗ trong hệ đàn hồi tuyến tính

175

1. Định lí về sự tương bằng công khả dĩ của ngoại lực

175

2. Định lí về sự tương bằng của chuyển vị đơn vị

175

3. Định lí về sự tương băng của phản lực đơn vị

176

4. Định lí về sự tương bằng của chuyển vị đơn vị và phản lực đơn vị

177

4.5. Cách xác định chuyển vị theo thế năng biến dạng đàn hồi

179

4.6. Cách xác định chuyển vị theo công khả dĩ

181

1. Công thức tổng quát của chuyển vị

181

2. Một số trường hợp vận dụng công thức chuyển vị Mor - Macxwell

183

4.7. Tính tích phân trong công thức chuyển vị bằng cách nhân biểu đồ theo Vêrêxaghin

193

4.8. Khái niệm về chuyển vị khái quát và lực khái quát

198

1. Cách tìm chuyển vị thẳng tương đối

200

2. Cách tìm chuyển vị góc tương đối

202

3. Cách xác định góc xoay của thanh trong hệ dàn

203

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989