Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ sở âm học kiến trúc - Thiết kế chất lượng âm
4.5
715
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảViệt Hà
ISBN điện tử978-604-82- 6766-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcViệt Hà
Số trang364
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn Cơ sở âm học kiến trúc biên soạn theo chương trình đào tạo kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng công trình kiến trúc, cũng là tài liệu tham khảo trong hành nghề thiết kế kiến trúc.

Đây là lần xuất bản thứ ba (lần thứ nhất xuất bản năm 1979, lần thứ 2 tối bản năm 1993). Tái bản lần này chúng tôi đã điều chỉnh và bổ sung hoàn chỉnh hơn.

Âm học kiến trúc bao gồm 2 phần:

-           Thiết kế chất lượng âm đảm bảo tiện nghi nghe nhìn trong không gian kiến trúc.

-           Kỹ thuật chống ồn, bảo đảm sự yên tĩnh vệ sinh của môi sinh.

Cuốn sách này, ngoài những nguyên lý cơ bản nhằm trang bị một số kiến thức cơ sở để sáng tạo trong sáng tác thiết kế, chúng tôi còn đưa vào những thí dụ cụ thể để làm sáng tỏ phương pháp vận dụng các nguyên lý cơ bản đó.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
1. Dao động7
II. Sóng cơ13
III. Sóng âm27
IV. Âm vật lý và âm hình học47
Chương II. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU HÚT ÂM 
1. Nguyên lý hút âm và hệ s hút âm53
II. Phân loại vật liệu và kết cấu hút âm55
III. Xử lý kiến trúc vật liệu hút âm79
Chương III. THIẾT KẾ CHẤT LƯỢNG ÂM NHÀ HÁT NGOÀI TRỜI (TRUYỀN ÂM NGOÀI TRỜI) 
1. Đặc điểm âm thanh của nhà hát ngoài trời81
II. Độ rõ của tiếng nói ngoài trời84
III. Thiết kế nhà hát ngoài trời85
Chương IV. THIẾT KẾ CHẤT LƯỢNG ÂM TRONG PHÒNG 
1. Hiện tượng cộng hưởng của phòng90
II. Hình dáng phòng và trường âm trong phòng96
III. Trường âm trong phòng98
IV. Độ tắt dẩn trung bình107
V. Vùng âm trực tiếp và vùng âm phản xạ108
Chương V. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG CHẤT LƯỢNG ÂM TRONG PHÒNG 
1. Mức độ khuếch tán của trường âm110
II. Âm vang, thời gian âm vang116
III. Độ rõ145
Chương VI. THIẾT KẾ CHẤT LƯỢNG ÂM PHÒNG KHÁN GIẢ 
1. Những yêu cầu chung về chất lượng âm trong các loại phòng khán giả154
II. Quan hệ gần đúng giữa thời gian âm vang (T), công suất nguổn âm (W), thể tích phòng (V)177
III. Thiết kế chất lượng âm phòng khán giả theo mục đích sử dụng179
Chương VII. HỆ THỐNG ĐIỆN THANH 
1. Cấu tạo và tác dụng của hệ thống điện thanh199
II. Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điện thanh199
III. Sơ lược về máy thu (micro)202
IV. Sơ lược về loa202
V. Bố trí loa204
VI. Phân loại hệ thống điện thanh207
VII. Thiết kế kéo dài thời gian212
VIII. Tính toán và lựa chọn hê thống điện thanh216
Chương VIII. NGUỒN ỒN - TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN 
1. Nguổn ồn - Tính chất của tiếng ồn224
II. Tiêu chuẩn mức ồn cho phép235
Chương IX. LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN TRONG KHÔNG GIAN QUY HOẠCH VÀ NGUYÊN LÝ NGĂN CÁCH 
1. Phương thức lan truyền tiếng ồn không gian quy hoạch254
II. Quy hoạch mặt bằng và chống ồn254
III. Nguổn ồn ngoài nhà255
IV. Độ giảm mức ồn lan truyền trong không gian quy họach257
Chương X. LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ 
1. Phương thức lan truýền âm qua kết cấu ngăn cách280
II. Khả năng (hay lượng) cách âm không khí của kết cấu281
III. Nguyên tắc xử lý giảm nhỏ tiếng ổn trong công trình kiến trúc283
IV. Xử lý hút âm giảm nhỏ tiếng ồn284
V. Thiết kế kết cấu cách âm288
VI. Đánh giá hiệu quả thiết kế kết cấu cách âm326
VII. Mức ồn tổng hợp trong phòng338
VIII. Độ giảm mức ồn trong nhà tập thể và gia đình340
IX. Chụp hút âm340
X. Cách ly chấn động của thiết bị máy móc341
XI. Giảm nhỏ tiếng ồn của hệ thống thông gió344
Phụ lục 1348
Phụ lục 2358
Tài liêu tham khảo361
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980