Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ sở kỹ thuật cơ khí
4.5
1018
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Xuân Đỉnh
ISBN2005-csktck
ISBN điện tử978-604-82-5403-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2005
Danh mụcĐỗ Xuân Đỉnh
Số trang322
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình "Cơ sở kỹ thuật cơ khí " dùng để giảng dạy và học tập cho sinh viên thuộc các chuyên ngành phi cơ khí tại trường Đại học Xây dựng.

Hiện tại, đây là giáo trình chính cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật cơ khí cho cúc sinh viên chính quy vả tạỉ chức chuyên ngành Vật liệu xây dựng, Kỹ thuật môi trường. Giáo trình cố 3 phần, bao gồm 16 chương : Sáu chương đầu cưng cấp những kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, những khái niệm về nhiệt luyện, các phương pháp gia công kim loạị. Năm chương tiếp theo là những khái niệm về cơ cấu và máy, động học và động lực học của cơ cấu và máy đặc trưng. Năm chương cuối là những khái niệm cơ bản về tính toán thiết kế những chi tiết máy cố công dụng chung.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 
Lời nói đầu

3

Phần I

 

KIM LOẠI HỌC. NHIỆT LUYỆN VÀ

 

CÔNG NGHẸ GIA CÔNG KIM LOẠI

 
Chương 1. Những khái niệm cư bản về kim loại và hợp kim 
1.1. Kim loại và những tính chất quan trọng cùa nó

5

1.2. Cấu tạo tinh thể của kim loại

8

1.3. Sai lệch mạng tinh thể

10

1.4. Sự kết tinh của kim loại tờ trạng thái lỏng

12

1.5. Hợp kim

14

1.6. Hợp kim sắt - cácbon

16

1.7. Thép hợp kim

22

1.8. Gang

24

1.9. Kim loại và hợp kim mầu

26

Chương 2. Nhiệt luyện 
2.1. Khái niệm về nhiệt luyện

29

2.2. Các phương pháp nhiệt luyện

31

2.3. Các dạng nhiệt luyện khác

34

Chương 3. Đúc kim loại 
3.1. Khái niệm, đặc điếm, phân loại

36

3.2. Đúc trong khuôn cát

37

3.3. Hệ thống rót

46

3.4. Sấy và lắp khuôn

50

3.5. Một số phương pháp đúc đặc biệt

51

3.6. Kiêìn tra vật đúc

55

Chương 4. Gia công kim loại bằng áp lực 
4.1. Khái niệm chung

60

4.2. Sự biến dạng của kim loại

60

4.3. Nung nóng kìm loại

65

4.4. Cán kim loại

66

4.5. Kéo sợi

68

4.6. Ép kim loại

70

4.7. Rèn tự do

71

4,8. Dập thể tích

74

4.9. Dập tấm (dập nguội)

. 75

Chương 5. Hàn và cát kim loại 
5.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hàn

77

5.2. Hàn điện hồ quang

78

5.3. Hàn điện tiếp xúc

88

5.4. Hàn vẩy

89

5.5. Hàn khí

90

5.6. Cắt kim loại bằng khí ô xy

94

5.7. Kiểm tra chất lượng mối hàn

95

5.8. Một số phưong pháp hàn, cắt đặc biệt

97

Chương 6. Gia còng kim loại bằng cắt gọt 
6.1.   Khái niệm chung

100

6.2. Nguyên lí cắt gọt kim loại

100

6.3. Máy cắt kim loại

102

Phần II

 

NGUYÊN LÝ MÁY

 
Chương 7. Khái niệm chung về cơ cấu và máy 
7.1. Khái niệm về cơ cấu

108

7.2. Máy và phân loại máy

117

Chương 8. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 
8.1. Đại cương

118

8.2. Phân tích động học cơ cấu

119

8.3. Phân tích lực cơ cấu bốn khâu phẳng khớp thấp bằng phương pháp họa đồ véc tơ

128

8.4. Khái niệm về tổng hợp cơ cấu phẳng khớp thấp

135

8.5. Một số ứng dụng của cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

136

Chương 9. Động lực học cơ cấu và máy
9.1. Đại cương

137

9.2. Vận tốc thực của máy

140

9.3. Làm đều chuyển động máy

145

9.4. Điều chỉnh chuyển động

149

9.5. Cân bằng khối iượng

150

9.6. Hiệu suất

154

Chương 10. Cơ cấu bánh răng 
10.1. Đại cương

157

10.2. Định lí cơ bản về ăn khớp bánh răng

158

10.3. Biên dạng răng thân khai

160

10.4. Cơ cấu bánh răng nón

173

10.5. Động học hệ bánh răng

176

Chương 11. Cơ cấu truyền động đặc biệt 
11.1. Cơ cấu Cam

183

11.2. Cơ cấu Cacđăng

185

11.3. Khớp đẳng tốc

188

11.4. Cơ cấu Man (MALTE)

189

Phần III TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ 
Chương 12. Những vàn đề cơ bản của thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung 
12.1. Khái niệm chung về chi tiết máy

191

12.2. Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy

191

12.3. Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế máy và chi tiết máy

192

12.4. Đại cương về tải trọng và ứng suất

194

12.5. Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép

197

12.6. Khái niệm chưng về truyền động cơ khí

200

Chương 13. Ma sát và truyền động ma sát 
13.1. Ma sát

202

13.2. Truyền động bánh ma sát

208

13.3. Truyền động dây đai

216

Chương 14. Truyền động bàng ăn khớp
14.1. Khái niệm chung

225

14.2. Bộ íruyền bánh răng

225

14.3. Bộ truyền trục vít - bánh vít

240

14.4. Bộ truyền xích

248

14.5. Bộ truyền vít - đai ốc

255

Chương 15. Các chi tiết máy đỡ - nối 
15.1. Trục

259

15.2. Nối trục

265

15.3. Ô trục

271

15.4. Lò xo

282

Chương 16. Các phương pháp ghép nối chi tiết máy 
16.1. Khái niệm chung

288

16.2. Mối ghép bằng ren

288

16.3. Mối ghép bằng then và then hoa

300

16.4. Mối ghép đinh tán

303

16.5. Mối ghép hàn

308

Tài liệu tham khảo

316

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989