Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ sở thiết kế máy xây dựng
4.5
2028
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVũ Liêm Chính
ISBN2021-cstkmxd
ISBN điện tử978-604-82-5394-3
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcVũ Liêm Chính
Số trang356
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Trong những năm gần đây nhờ sự đầu tư của Nhà nước, Ngành Xây dựng cơ bản đã vã đang có những bước phát triển nhảy vọt tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Trong sự phát triển chung ấy, nhiều công nghệ tiên tiến đã được áp dụng mà trong đó không thể thiếu được sự khai thác, sử dụng cũng như tiến tới tự thiết kế, chế tạo các máy và thiết bị xây dựng hiện đại.

Dễ thấy rằng máy và thiết bị xây dựng rất đa dạng không những về chức năng, về đặc tính kĩ thuật, về hình dáng kích thước, trọng lượng mà còn cá về đặc điếm làm việc, mức độ tự động hoá... Tuy nhiên nếu xét trên phương diện tính toán thiết kế và cấu tạo thì nhiều phương pháp tính và các cụm chi tiết có thể dùng chung cho các máy khác nhau. Việc nắm được các vấn đề vừa nêu, một mặt làm cơ sở cho việc khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn, mặt khác cũng tạo tiền đề cho việc thiết kế chế tạo máy mớì. Cuốn sách "Cơ sở thiết kế máy xây dựng" được viết với hy vọng đáp ứng được phần nào các yêu cầu đó.

Sách do tập thể Cán bộ thuộc Bộ môn Máy xây dựng Khoa Cơ khí xây dựng Trường Đại học Xây dựng biên soạn và được phân công như sau:

PGS.TS. Vũ Liêm Chính (Chủ biên): §1.1, §1.2 chương 1 và các chương 6, 7, 8, 9 và 10.

TS. Phạm Quang Dũng: §1.3, §1.4 chương 1, chương 3 và § 5.1 chương 5.

TS. Trương Quốc Thành: chương 2, 4 và §5.2 chương 5.

Sách được dùng làm giáo trình giảng dạy cho các Ngành Máy xây dựng và Cơ giới hoá thi công thuộc Khoa Cơ khí xây dựng Trường Đại học Xây dựng đồng thời là tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các cán bộ kĩ thuật, cán bộ quản lý và những người có liên quan.

Do sách được in lần đầu, tài liệu tham khảo hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để có thể sửa chữa, bố sung và hoàn thiện hơn.

Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp cùa các đồng nghiệp thuộc Bộ môn Máy xây dựng, đặc biệt là ý kiến đóng góp cứa Tiến sĩ Nguyễn Thiệu Xuân.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 
§1.1. Giới thiệu chung về máy xây dựng

5

1.1.1. Ý nghĩa và vai trò của máy xây dựng

5

1.1.2. Phân loại máy xây dựng

5

1.1.3. Về xu thế phát triển của máy xây dựng

8

§1.2. Cấu tạo và yêu cầu chung

8

1.2.1. Cấu tạo chung của máy xây dựng

8

1.2.2. Yêu cầu chung đối với máy xây dựng

8

1.2.3. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật

10

§1.3. Tải trọng trên máy xây dựng

11

1.3.1. Chế độ làm việc

11

1.3.2. Các thành phần tải trọng

13

1.3.3. Chế độ tải trọng tính toán

16

§1.4. Vật liệu và các phương pháp tính toán trong máy xây dựng

17

1.4.1. Vật liệu thường dùng trong chế tạo máy xây dựng

17

1.4.2. Phương pháp tính các chi tiết và cụm chi tiết máy xây dựng

20

1.4.3. Phương pháp tính kết cấu kim loại máy xây dựng

25

1.4..4. Tính toán hiệu suất trong máy xây dựng

28

Chương 2. HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG TRONG MÁY XÂY DỰNG 
§2.1. Khái niệm về hệ thống dẫn động trong máy xây dựng

30

§2.2. Thiết bị động lực trên máy xây dựng

32

2.2.1. Động cơ điện

32

2.2.2. Động cơ đốt trong

40

§2.3. Các hệ truyền động đặc trung

42

2.3.1. Hộ truyền động cơ khí

42

2.3.2. Truyền động thuỷ lực thuỷ tĩnh

55

Chương 3. CÁC CHI TIẾT VÀ CỤM CHI TIẾT CÓ CÔNG DỤNG CHUNG TRONG MÁY XÂY DỰNG

 
§3.1. Cáp thép và truyền động cáp

62

3.1.1. Cáp thép

62

3.1.2. Puli và palăng cáp

73

3.1.3. Tang cuốn cáp

81

3.1.4. Tang và puli ma sát

90

§3.2. Xích

94

3.2.1. Xích hàn

94

3.2.2. Xích bản lề

98

§3.3. Thiết bị dừng và phanh

100

3.3.1. Thiết bị dừng

101

3.3.2. Phanh má

105

3.3.3. Phanh đai

111

3.3.4. Phanh nón và phanh đĩa

118

3.3.5. Phanh tự động

121

§3.4. Khớp nối

125

3.4.1. Khớp nối trục chặt

126

3.4.2. Khớp nối trục bù

129

3.4.3. Li hợp

132

§3.5. Thiết bị tựa quay

135

3.5.1. Thiết bị tựa quay trên cột

135

3.5.2. Vòng tựa quay

139

§3.6. Bánh xe và ray

149

3.6.1. Cấu tạo chung của bánh xe, cụm bánh xe và ray

149

3.6.2. Tính toán bánh xe và ray

153

Chương 4. CÁC CƠ CẤU THƯỜNG GẶP TRÊN MÁY XÂY DỰNG 
§4.1. Cơ cấu nâng

156

4.1.1. Cấu tạo

156

4.1.2. Tính toán cơ cấu nâng

160

§4.2. Cơ cấu di chuyển

165

4.2.1. Cơ cấu di chuyển trên ray

165

4.2.2. Cơ cấu di chuyển bánh lớp trên máy xây dựng

183

4.2.3. Cơ cấu di chuyển bánh xích

190

§4.3. Cơ cấu quay

196

4.3.1. Cấu tạo chung cơ cấu quay

197

4.3.2. Tính toán cơ cấu quay

199

§4.4. Cơ cấu nâng hạ cần

208

4.4.1. Cấu tạo chung

208

4.4.2. Tính toán cơ cấu nâng hạ cần

211

Chương 5. THIẾT BỊ AN TOÀN VÀ HỆ THÓNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN 
MÁY XÂY DỰNG
 
§5.1. Thiết bị an toàn trên máy xây dựng

222

5.1.1. Thiết bị giới hạn hành trình

223

5.1.2. Thiết bị giới hạn tải trọng

229

5.1.3. Thiết bị chỉ báo và tín hiệu

236

5.1.4. Thiết bị kẹp ray

237

§5.2. Hệ thống điều khiển trên máy xây dựng

240

5.2.1. Hệ thống điều khiển kiểu tay đòn

241

5.2.2. Hệ thống điều khiển thuỷ lực

242

5.2.3. Hệ thống điều khiển khí nén

246

5.2.4. Hộ thống điều khiển điện

247

5.2.5. Hệ thống điều khiển tự động

248

Chương 6. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY 
§6.1. Nhiệm vụ và phân loại

251

§6.2. Xác định thông số cơ bản của mô hình tính toán

252

6.2.1. Khái niệm về thông số động lực

252

6.2.2. Xác định bằng thực nghiệm thông số về khối lượng

252

6.2.3. Xác định độ cứng của phần tử đàn hồi

253

6.2.4. Các giả thiết khi tính toán giá trị giảm chấn

258

6.2.5. Khái niệm về phần tử kích động

259

Chương 7. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC 
§7.1. Khái niệm - phân loại

263

7.1.1. Hệ dao động và phân loại

263

7.1.2. Phân loại hệ dao động theo bậc tự do

263

7.1.3. Theo đặc điểm phương trình hoặc hệ phương trình vi phân

264

7.1.4. Theo trạng thái hệ

265

§7.2. Phương pháp thiết lập phương trình chuyển động

266

§7.3. Dao động tuyến tính hệ một bậc tự do

268

7.3.1. Dao động tự do không lực cản

268

7.3.2. Dao động tự do có cản nhớt

269

7.3.3. Dao động cưỡng bức không cản

272

7.3.4. Dao động cưỡng bức khi có cản nhớt

276

§7.4. Dao động cưỡng bức hệ một bậc tự do chịu kích động không tuần hoàn

279

§7.5. Dao động tuyến tính hệ nhiều bậc tự do

282

7.5.1. Khái niệm

282

7.5.2. Dao động tự do không cản

282

7.5.3. Dao động tự do có cản

286

7.5.4. Dao động cưỡng bức hệ nhiều bậc tự do

287

§7.6. Khái niệm về dao động phi tuyến

289

Chương 8. ĐỘNG LỰC HỌC MÁY CÓ KHÂU CỨNG TUYỆT ĐỐI 
§8.1. Khái niệm

294

§8.2. Phương trình chuyền động

294

8.2.1. Khái niệm cơ bản

294

8.2.2. Ví dụ

297

§8.3. Phương pháp giải phương trình chuyển động

298

8.3.1. Khái niệm

298

8.3.2. Quá trình khởi động hoặc phanh

299

8.3.3. Quá trình chuyển động ổn định

300

8.3.4. Ví dụ

300

Chương 9. CÁC MÔ HÌNH ĐỌNG LỰC HỌC THƯỜNG GẶP TRONG 
MÁY XÂY DỰNG
 
§9.1. Khái niệm

303

§9.2. Xác định mô hình nghiên cứu

304

§9.3. Các đại lượng thu gọn và khâu thu gọn

305

9.3.1. Ví dụ 1

308

9.3.2. Ví dụ 2

309

9.3.3. Ví dụ 3

312

§9.4. Mô hình tính toán động lực học máy nâng

313

9.4.1. Khái niệm

313

9.4.2. Động lực học cơ cấu nâng

314

9.4.3. Động lực học cơ cấu quay

318

9.4.4. Động lực học cơ cấu di chuyển

320

§9.5. Mô hình động lực học máy đầm rung

321

9.5.1. Đặc điểm quá trình đầm chặt và tạo hình

321

9.5.2. Khái niệm về mô hình cơ học của vật liệu cần đầm

322

9.5.3. Một số mô hình tính toán động lực đầm rung

324

9.5.4. Ví dụ

326

Chương 10. MÓNG MÁY
§10.1. Khái niệm chung

329

10.1.1. Cấu tạo

329

10.1.2. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế móng máy

330

§10.2. Các dạng kích động khi tính dao động móng máy

331

§10.3. Tính toán dao động móng máy

332

10.3.1. Khái niệm

332

10.3.2. Các mô hình thường gặp khi tính toán móng khối

333

10.3.3. Phương pháp cách rung

334

10.34. Móng chịu kích động va đập

338

§10.4. Thiết kế móng khối

339

10.4.1. Căn cứ thiết kế

339

10.4.2. Chọn sơ bộ kích thước hình học và khối lượng

341

§10.5. Ví dụ

344

Tài liệu tham khảo

346

Mục lục

350

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990