Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ sở thiết kế và thi công công trình ngầm đô thị
4.5
1346
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đức Nguôn
ISBN978-604-82-0946-9
ISBN điện tử978-604-82-4426-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Đức Nguôn
Số trang466
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Khai thác không gian ngầm đô thị là một xu hướng tất yếu trong sự phát triển và hiện đại hoá đô thị, đặc hiệt cần thiết đối với đất nước ta, trước tiên là đối với Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhận rõ vai trò quan trọng của CTNĐT, nhà nước ta đã có nhiều chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia quy hoạch không gian xây dựng ngầm, đầu tư xây dựng các công trình ngầm. Theo đó, nhiều văn bản pháp quy đã được ban hành (Các nghị định của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị, các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về công trình tàu điện ngầm, ga ra ôtô ngầm, các tiêu chuẩn kỹ thuật lên quan đến thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình ngầm đô thị...) tạo hành lang pháp lý cho công tác quy hoạch và xây dựng CTNĐT. Đồng thời Nhà nước đã có nhiều chinh sách khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi trong công tác dầu tư xây dựng công trình ngầm tại các đô thị.

Với chính sách nêu trên của Nhà nước về công tác xây dựng ngầm, chắc chắn sẽ thu hút nhiều nhà dầu tư quan tâm đến lĩnh vực bỏ ngỏ đầy triển vọng này ở các đô thị lớn nước ta.

Để giải quyết bài toán khai thác không gian ngầm trước tiên cần có đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật vê lĩnh vực xây dựng ngầm, hiểu biết sâu sắc trong các lĩnh vực địa kỹ thuật, cơ chế làm việc của công trình với nền đất, các nguyên tắc tính toán thiết kế, các công nghệ tiên tiến trong thi công khai thác CTNĐT.

Xem đầy đủ
Mở đầu

3

Chương I: Những vân đề chung

 

1.1. Khái niệm và phân loại công trình ngầm đô thị (CTNĐT)

5

1.2. Lịch sử và xu hướng phát triển CTNĐT

8

1.3. Giải pháp quy hoạch công trình ngầm đô thị

17

1.4. Kết cấu công trình ngầm đô thị

22

1.5. Vai trò và lợi ích của công trình ngầm đô thị

28

Chương II: Khảo sát kỹ thuật phục vụ thiết kê và xây dựng công trình ngầm đô thị

 

2.1. Đặc điểm của công trình ngầm đô thị

30

2.2. Nhiệm vụ khảo sát

30

2.3. Các yêu cầu về khảo sát địa chất (KSĐC) - công trình

31

2.4. Các phương pháp khảo sát địa chất công trình ngầm đô thị

36

2.5. Khảo sát địa chất thuỷ văn

46

2.6. Khảo sát dịa hình công trình

47

2.7. Khảo sát môi trường - cồng trình

48

Chương III: Áp lực và tải trọng tác động lên công trình ngầm đô thị

 

3.1. Trạng thái ứng suất đất đá trước khi xây dựng công trình ngầm đô thị

55

3.2. Trạng thái ứng suất (ƯS) đất đá sau khi đào hầm - theo quan điểm 

         lý thuyết đàn hồi [221

56

3.3. Tính toán áp lực địa tầng theo quan điểm môi trường rời rạc

60

3.4. Áp lực từ công trình lân cận

69

3.5. Lực kháng đàn hồi của đất

70

3.6. Các dạng áp lực khác

73

3.7. Áp lực ngang thường xuyên tác dụng lên kết cấu tường chắn hố đào sâu

76

3.8. Áp lực ngang tác động tạm thời

83

Chương IV: Cấu tạo kết câu công trình ngầm đô thị

 

4.1. Vật liệu cho kết cấu CTNĐT

102

4.2. Kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp hở

106

4.3. Kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp hạ theo đơn nguyên

123

4.4. Kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp ngầm

131

4.5. Kết cấu vỏ tuyến ống (tuynen) mạng kỹ thuật

144

4.6. Cách nước công trình ngầm đô thị

146

Chương V: Tính toán kết cấu cóng trình ngầm đô thị

 

5.1. Nguyên tắc chung

156

5.2. Tính toán kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp hở

160

5.3. Tính toán kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp ngầm

204

5.4. Tính toán kết cấu CTNĐT theo phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH)

249

Chương VI: Các hệ thống kỹ thuật trong công trình ngầm đô thị

 

6.1. Thông gió cho công trình ngầm đô thị

252

6.2. Chiếu sáng nhân tạo

271

6.3. Thoát nước

277

6.4. Cấp nước và phòng chống cháy

281

Chương VII: Xây dựng công trình ngầm đô thị bằng phương pháp hở

 

7.1. Nguyên tắc chung

284

7.2. Các phương pháp thi công hở

287

7.3. Phương pháp đào hầm và gia cường vách hầm

288

7.4. Công nghệ "Tường trong đất"

304

7.5. Công nghệ thi công đường hầm gia cường cọc/cìr

318

7.6. Hệ chống di động

324

7.7. Công nghệ thi công CTNĐT nhiều tầng

328

7.8. Xây dựng CTNĐT bằng phương pháp hạ dần (hạ giếng)

333

7.9. Phương pháp hạ chìm

339

Chương VIII: Xây dựng CTNĐT bằng phương pháp ngầm 
8.1. Nguyên tắc chung

348

 
8.2. Phương pháp đào mỏ

350

 
8.3. Phương pháp khoan đào hầm (TBM)

364

 
8.4. Phương pháp máy khiên đào

375

 
8.5. Phương pháp kích đẩy

396

 
8.6. Một số giải pháp gia cường đất trong xây dựng ngầm

420

 
Chương IX: Bảo vệ môi trường trong xây dựng và khai thác CTNĐT

 

 
9.1. Các vấn đề môi trường trong hoạt động mở hầm

432

 
9.2. Bảo vệ môi trường trong xây dựng CTNĐT đô thị

433

 
9.3. Bảo vệ môi trường trong quá trình thi công CTNĐT

435

 
9.4. Bảo vệ môi trường trong thời kỳ khai thác CTNĐT

456

 
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980