Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công nghệ bê tông nhẹ
4.5
952
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Phiêu
ISBN18-2012/cxb/81-160/xd
ISBN điện tử978-604-82-5852-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Văn Phiêu
Số trang206
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Một trong những vân đề quan trọng nhất của tiến bộ khoa học - kĩ thuật xây dựng là vấn đề giảm khối lượng của kết cấu công trình, bởi vì giảm khối lượng của kết cấu công trình sẽ làm giảm đáng kể khối lượng của kết cấu móng từ đó làm giảm giá thành của các công trình xây dựng nhất là đối với các công trình cao tầng..

Thực tế cho thấy khi thay gạch đặc bằng gạch rỗng, bêtông tổ ong, silicát xốp hoặc bằng bê tông nhẹ với cốt liệu rỗng thì khối lượng của các tường bao che ngăn cách có thể giảm đi 2 - 5 lần; và nếu sử dụng các kết cấu bao che và ngăn cách nhiều lớp từ các vật liệu kết cấu, cách nhiệt, cách âm và chống cháy thì khối lượng tường sẽ giảm đi được 5 - 6 lần.

Ngoài việc giẫm khối lượng của kết cấu, giảm chi phí lao động chế tạo và lắp ghép, còn cải thiện được các tính chất nhiệt kĩ thuật của kết cấu.... Điều đó, cho phép tiết kiệm được năng lượng trong khai thác và tạo nên khả năng lựa chọn các giải pháp kết cấu mới...

Hiện nay, ở nước ta chưa sản xuất được nhiều loại vật liệu cách âm, cách nhiệt và chống cháy từ khoáng, mà loại vật liệu này thường được làm từ vật liệu hữu cơ dễ kiếm...

Cuốn "Công nghệ bê tông nhẹ" trình bày khá đầy đủ cơ sở công nghệ: công nghệ bêtông nhẹ và bêtông tổ ong. Sách sẽ giúp cho sinh viên của các trường cao đẳng, đại học theo học chuyên ngành "Sản xuất vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng", các chuyên ngành có liên quan khác, nghiên cứu sâu hơn các vấn đề liên quan tới việc tổ chức đúng đắn các quá trình công nghệ. Nó cũng bổ sung cho các giáo trình cơ bản của các môn học "Công nghệ vật liệu cách nhiệt", "Công nghệ các cấu kiện bêtông và bêtông cốt thép" và làm tài liệu tham khảo khi làm đồ án môn học và tốt nghiệp. Ngoài ra, sách còn giúp cho các kĩ sư công nghệ xây dựng, các kĩ sư xây dựng, các nhà sản xuất vật liệu nhẹ và cấu kiện hiểu biết sâu hơn, sử dụng có hiệu quả hơn vật liệu cách âm, cách nhiệt, chống cháy.

Sách gồm 3 phần: chương 1, 2, 3 (phần I), 1 (phần II), 2, 4 (phần III) do TS Nguyễn Văn Chánh chủ nhiệm bộ môn Vật liệu xây dựng, Khoa Kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách khoa, thành phố Hồ Chí Minh viết; Chương 4, 5 (phần I), 2 (phần II), 1, 3 (phần III) do Nguyễn Văn Phiêu viết.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Phần I

 

BÊTÔNG XỐP VÀ SILICÁT XỐP

 

Chương 1. Các loại bêtông nhẹ và các tính chất vật lý của chúng

5

Chương 2. Các quá trình vật lý và hoá lý trong sản xuất bêtông xốp

10

Chương 3. Cấp phối của các hỗn hợp bêtông xốp

17

3.1. Nguyên liệu

17

3.1.1. Cát

17

3.1.2. Vôi và chất kết dính vôi - cát

17

3.1.3. Ximăng poóclăng và các ximăng clanhker khác

18

3.1.4. Bùn nêfêlin và chất kết dính trên cơ sở của nó

18

3.1.5. Sản phẩm đồng hành của các nghành công nghiệp khác

18

3.1.7. Chất tạo bọt

19

3.1.8. Chất tạo khí

19

3.1.9. Chất ổn định

20

3.2. Thiết kế cấp phối bêtông xốp và silicát xốp chưng hấp trong áptôclap

20

3.3. Các phương pháp lựa chọn cấp phối của hỗn hợp bêtông xốp

22

3.3.1. Phương pháp được tiêu chuẩn xây dựng khuyến cáo

22

3.3.2. Phương pháp lựa chọn cấp phối của gassilicát

23

3.3.3. Phương pháp lựa chọn cấp phối của gasbêtông

 

(dùng chất kết dính hỗn hợp)

26

Chương 4. Công nghệ bêtông xốp và silicát xốp

 

4.1. Công nghệ chế tạo gasbêtông

31

4.1.1. Chế tạo bùn cát

31

4.1.2. Chế tạo hỗn hợp bêtông xốp với chất tạo khí

32

4.1.3. Đặt cốt thép

36

4.1.4. Đổ khuôn

37

4.1.5. Gia công nhiệt ẩm

38

4.2. Công nghệ chế tạo gasbêtông ở một nhà máy của Ba Lan

40

Chương 5. Gia công nhiệt ẩm và chân không hoá các cấu kiện bêtông xốp kích thước lớn

 

 
5.1. Kết luận các công thức cơ bản

50

 
5.2. Tính toán chế độ gia công nhiệt ẩm trong áptôclap

53

 
5.3. Tính toán nhiệt kỹ thuật của quá trình gia công nhiệt trong áptôclap

68

 
Phần II

 

 
CỐT LIỆU RỖNG DÙNG CHO BÊTỒNG NHẸ

 

 
Chương 1. Cốt liệu rỗng tự nhiên

 

 
1.1. Cốt liệu nguồn gốc phún xuất

86

 
1.1.1. Đá bọt

86

 
1.1.2. Xỉ phún xuất

87

 
Chương 2. Cốt liệu rỗng nhân tạo

 

 
2.1.Kêrămzít

88

 
2.1.1. Các tính chất của kêrămzít

88

 
2.1.2. Thực chất hoá lý của quá trình chế tạo kêrãmzít

89

 
2.1.3. Nguyên liệu để sản xuất kêrămzít

91

 
2.1.4. Công nghệ chế tạo kêrămzít

92

 
2.1.5. Tính cân bằng nhiệt của lò quay để nung kêrămzít

100

 
2.1.6. Các phương pháp mới sản xuất kêrămzít

111

 
2.1.7. Thiết kế điển hình của các xưởng sản xuất kêrămzít

116

 
2.2. Aglôporít

121

 
2.2.1. Các tính chất của aglôporít

121

 
2.2.2. Thực chất của quá trình thiêu kết của nguyên liệu trên

 

 
lưới tạo aglôporít

122

 
2.2.3. Nguyên liệu để sản xuất aglôporít

125

 
2.2.4. Công nghệ aglôporít

127

 
2.2.5. Thiết kế các xưởng sản xuất aglôporít

134

 
2.3. xỉ bọt

142

 
2.3.1. Các tính chất của xỉ bọt

142

 
2.3.2. Thực chất của quá trình sản xuất xỉ bọt

143

 
2.3.3. Các phương pháp sản xuất xỉ bọt

144

 
2.3.4. Thiết kế xưởng sản xuất xỉ bọt

146

 
2.4. Xunghizit

148

 
2.4.1. Các tính chất của xunghizit

148

 
2.4.2. Công nghệ chế tạo xunghizit

149

 
2.5. Sỏi tro

151

 
2.5.1. Các tính chất của sỏi tro

151

 
2.5.2. Công nghệ chế tạo sỏi tro

151

 
Phần III

 

 
BÊTÔNG NHẸ DÙNG CốT LIỆU RỖNG

 

 
Chương 1. Phân loại bêtông nhẹ và các tính chất căn bản của chúng

 

 
1.1. Vật liệu để chế tạo bêtông nhẹ

155

 
1.1.1. Cốt liệu rỗng

155

 
1.1.2. Chất kết dính

155

 
1.1.3. Các chất kết dính địa phương

156

 
1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố riêng biệt đến các tính chất của bêtông nhẹ

157

 
1.2.1. Ảnh hưởng của cốt liệu

157

 
1.2.2. Ảnh hưởng của chất lượng và lượng dùng chất kết dính

161

 
1.2.3. Ảnh hưởng của lượng dùng nước và phẩm chất lèn chặt

162

 
1.3. Lựa chọn cấp phối của bêtông nhẹ

164

 
Chương 2. Công nghệ của bêtông nhẹ

 

 
2.1. Chế tạo các hỗn hợp bêtông nhẹ

172

 
2.1.1. Bảo quản cốt liệu

172

 
2.1.2. Đập và phân loại cốt liệu

175

 
2.1.3. Cân đong vật liệu thành phần và chế tạo hỗn hợp bêtông nhẹ

176

 
2.2. Chế tạo các linh kiện cốt thép

178

 
2.3. Tạo hình các cấu kiện

179

 
2.4. Gia công nhiệt ẩm bêtông

183

 
Chương 3. Bêtông silicát nhẹ dùng cốt liệu rỗng

 

 
3.1. Vật liệu

186

 
3.1.1. Cốt liệu

186

 
3.1.2. Chất kết dính

186

 
3.2. Những đặc điểm của việc lựa chọn cấp phối của bêtông silicát nhẹ

187

 
3.3. Những đặc điểm của công nghệ

189

 
Chương 4. Các sơ đồ công nghệ của các nhà máy sản xuất các

 

 
cấu kiện bêtông nhẹ

 

 
4.1. Sản xuất theo phương pháp bệ

190

 
4.2. Nhà máy với sơ đồ dây chuyền tổ hợp

191

 
4.3. Sản xuất các cấu kiện theo sơ đồ liên tục

192

 
Tài liệu tham khảo

199

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989