Tác giả | Nguyễn Văn Sinh |
ISBN | 978-604-82-1768-6 |
ISBN điện tử | 978-604-82- 6685-1 |
Khổ sách | 17 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2016 |
Danh mục | Nguyễn Văn Sinh |
Số trang | 128 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin (CNTT), đã làm thay đổi đáng kể đời sống kinh tế xã hội, giúp chúng ta dễ dàng tiếp cận với thế giới hiện đại, nhanh, chóng nắm bắt và xử lý thông tin một cách hiệu quả.
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học công nghệ và kỹ thuật khác, CNTT đóng một vai trò quan trọng, làm cầu nổi, trao đổi thông tin giữa các thành phần của kinh tế, xã hội, và nghề nghiệp. Trong hệ thống các ngành nghề được đào tạo ở bậc đại học và sau đại học ở Việt Nam hiện nay, CNTT được xem là một lựa chọn thông minh, một ưu tiên trong định hướng học tập và nghiên cứu khoa học của các bạn trẻ. Tuy nhiên, việc định hướng nghề nghiệp của các em học sinh bậc phổ thông trung học và công tác hướng nghiệp cho các em của các bậc phụ huynh còn là một vấn đề nan giải. Cho đến thời điểm hiện tại, cũng chưa có một tài liệu chính thức nào mô tả chi tiết về hướng nghiệp, học tập, đào tạo và nghiên cứu khoa học trong ngành CNTT.
Trước tình hình đó, nhóm tác giả xây dựng cuốn sách tham khảo chuyên ngành “Công nghệ Thông tin, Định hướng Học tập, Nghiên cứu và Phát triển Nghề nghiệp” dựa trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm trong công tác giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu về CNTT. Cuốn sách sẽ cung cấp thông tin một cách đầy đủ, logic và chi tiết về công tác hướng nghiệp, học tập, nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp trong ngành CNTT.
Mục tiêu của cuốn sách như là một tài liệu tham khảo chuyên ngành, tư vấn và hướng dẫn đến các đối tượng chưa, đã, đang và sẽ làm việc trong ngành CNTT:
MỤC LỤC | Trang |
LỜI MỞ ĐẦU | 3 |
Mục lục | 5 |
Danh mục viết tắt | 8 |
Chương 1. GIỚI THIỆU | 9 |
1.1. Tổng quan về công nghệ thông tin | 9 |
1.1.1. Khái niệm về công nghệ thông tin | 9 |
1.1.2. Sự phát triển và lợi ích của CNTT | 9 |
1.1.3. Cơ hội nghề nghiệp và triển vọng của CNTT | 11 |
1.2. Mục tiêu phát triển CNTT ở Việt Nam | 12 |
1.3. Một số ngành thuộc khối CNTT | 13 |
1.3.1. Công nghệ thông tin (Information Technology) | 14 |
1.3.2. Khoa học máy tính (Computer Science) | 14 |
1.3.3. Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering) | 15 |
1.3.4. Kỹ thuật mạng (Network Engineering) | 15 |
1.3.5. Hệ thống thông tin (Information System) | 16 |
1.3.6. Công nghệ phần mềm (Software Engineering) | 16 |
1.4. Một số nghề khối CNTT | 17 |
1.4.1. Kỹ thuật viên phần cứng và mạng máy tính | 17 |
1.4.2. Kỹ thuật viên phần mềm (Lập trình viên) | 18 |
1.4.3. Thiết kế đồ họa | 18 |
1.4.4. Thiết kế Web | 19 |
1.4.5. Kỹ thuật viên mạng máy tính | 19 |
1.4.6. Chuyên viên bảo mật mạng và hệ thống | 20 |
1.4.7. Lập trình di động | 20 |
1.4.8. Phân tích dữ liệu | 21 |
1.4.9. Phân tích hệ thống | 22 |
1.4.10. Thiết kế truyền thông đa phương tiện | 22 |
Chương 2. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM | 25 |
2.1. Xác định mục tiêu nghề nghiệp | 25 |
2.1.1. Vai trò của CNTT trong hệ thống ngành nghề | 25 |
2.1.2. Lựa chọn ngành nghề | 27 |
2.1.3. Thời cơ, thách thức và triển vọng | 27 |
2.2. Định hướng nghề nghiệp | 34 |
2.3. Nơi đào tạo ngành CNTT | 37 |
2.4. Nơi làm việc cho nhân lực ngành CNTT | 38 |
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP | 41 |
3.1. Xác định chọn ngành học | 41 |
3.1.1. Chuyên ngành Kỹ thuật Máy tính và Mạng | 42 |
3.1.2. Chuyên ngành Khoa học máy tính | 44 |
3.1.3. Chương trình kỹ sư tài năng | 51 |
3.1.4. Các chương trình liên kết | 52 |
3.2. Nội dung và yêu cầu của các môn học | 55 |
3.2.1. Tin học đại cương | 55 |
3.2.2. Kỹ thuật lập trình căn bản | 55 |
3.2.3. Lập trình hướng đối tượng | 56 |
3.2.4. Toán rời rạc | 58 |
3.2.5. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | 58 |
3.2.6. Hệ điều hành | 59 |
3.2.7. Cơ sở dữ liệu | 60 |
3.2.8. Mạng máy tính | 60 |
3.2.9. Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin | 61 |
3.2.10. Phát triển ứng dụng Web | 62 |
3.2.11. Đồ họa máy tính | 63 |
3.2.12. Trí tuệ nhân tạo | 64 |
3.2.13. An ninh hệ thống thông tin | 64 |
3.2.14. Công nghệ phần mềm | 65 |
3.2.15. Quản lý dự án CNTT | 66 |
3.2.16. Quản trị mạng máy tính | 67 |
3.2.17. Kỳ thuật xung số | 67 |
3.2.18. Lập trình mạng | 68 |
3.2.19. Xử lý ảnh | 69 |
3.2.20. Lập trình Java | 69 |
3.2.21. Lập trình ứng dụng di động | 70 |
3.2.22. Phân tích thiết kế hướng đối tượng | 71 |
3.3. Định hướng sau đại học | 72 |
3.3.1. Tìm kiếm việc làm | 72 |
3.3.2. Tiếp tục học tập và nghiên cứu | 72 |
Chương 4. ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CNTT | 74 |
4.1. Mục tiêu đào tạo | 74 |
4.1.1. Nhu cầu thị trường lao động | 75 |
4.1.2. Nhu cầu nhân lực CNTT | 75 |
4.2. Bậc đào tạo đại học và cao đẳng | 77 |
4.3. Bậc đào tạo sau đại học | 78 |
4.3.1. Thạc sĩ CNTT | 78 |
4.3.2. Tiến sĩ CNTT | 79 |
4.3.3. Nền tảng nghiên cứu khoa học | 80 |
4.3.4. Phương pháp nghiên cứu khoa học | 82 |
4.3.5. Công bố, xuất bản khoa học ngành CNTT | 86 |
4.3.6. Lĩnh vực nghiên cứu trong CNTT | 87 |
Chương 5. ỨNG DỤNG VÀ XÂY DỰNG SẢN PHẨM CNTT | 94 |
5.1. ứng dụng nghiên cứu khoa học | 94 |
5.1.1. Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và dịch vụ | 94 |
5.1.2. Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và giáo dục | 96 |
5.1.3. Trong quản lý xã hội | 97 |
5.2. Xây dựng và phát triển sản phẩm CNTT | 98 |
5.2.1. Sản phẩm phần mềm | 99 |
5.2.2. Sản phẩm phần cúng | 99 |
5.2.3. Sản phẩm dịch vụ | 100 |
5.2.4. Hợp tác nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ | 101 |
5.2.5. Đáp ứng đào tạo nhân lực | 103 |
Chương 6. KẾT LUẬN | 105 |
6.1. Kết luận | 105 |
6.2. Hướng phát triển | 106 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 108 |
CÁC PHỤ LỤC | 114 |
1. Phụ lục 1: Chương trình Kỹ thuật máy tính và Mạng | 114 |
2. Phụ lục 2: Chương trình Khoa học máy tính | 119 |
3. Phụ lục 3: Danh mục các cơ sở đào tạo CNTT-TT trong cả nước | 124 |