Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công tác bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam
4.5
1316
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Tiến Đích
ISBN2011-ctbttdkkhnavn
ISBN điện tử978-604-82-4072-1
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcNguyễn Tiến Đích
Số trang231
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

« Công trình bê tông luôn làm việc trong một điều kiện khí hậu cụ thể. »

Tác giả

Bê tông cũng giống như loài cây, nó ưa nhiệt và ẩm. 

Cây không có nước sẽ khô héo, không có nắng ấm sẽ kém phát triển. Bê tông cũng vậy, khi có nền nhiệt độ và độ ẩm không khí cao thì chất lượng sẽ tốt, cường độ ngày càng phát triển. Ngược lại thì chất lượng sẽ kém  đi.

Nước ta nằm trong vùng có khí hậu nóng ẩm. Khí hậu này về cơ bản rất thích hợp với các kết cấu bê tông vì nó có nền nhiệt độ và độ ẩm cao. Đây là điều kiện tự nhiên quý, giúp cho kết cấu bê tông duy trì được chất lượng lâu dài trong quá trình sử dụng công trình. Tuy nhiên khí hậu nóng ẩm nước ta cũng có những tác động ngược lại, làm cho chất lượng bê tông bị kém, kết cấu bê tông có thể bị nứt, bị ăn mòn, rêu mốc, thấm dột, do đó tuổi thọ công trình sẽ bị suy giảm. Đối với người xây dựng thì vấn đề đặt ra là: làm sao tận dụng được những mặt tích cực của vùng khí hậu đối với kết cấu bê tông để duy trì và nâng cao chất lượng của chúng. Đồng thời khắc phục được những mặt tiêu cực của vùng khí hậu để tránh những tổn thất chất lượng có thể xảy ra.

Cuốn sách này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thức tế về nâng cao chất lượng và sử lý sự cố công trình bê tông chịu tác động thường xuyên và dài ngày của các điều kiện của khí hậu nóng ẩm Việt Nam. Những số liệu kỹ thuật nêu trong sách đều được phân tích đánh giá khoa học trong phòng thí nghiệm và được kiểm chứng trên nhiều công trình trong nhiều năm qua. Các hình ảnh nêu trong sách đều là của những công trình xây dựng ở Việt Nam trong nhiều năm qua. Khi đề cập đến mỗi vấn đề kỹ thuật cụ thể, tác giả đều cố gắng phân tích lý thuyết cơ bản của vấn đề, và đối chiếu với thực tế trên công trình để chứng tỏ.

Những vấn đề nêu trong sách có thể sẽ giúp bạn đọc tham khảo trong công tác thiết kế, thi công, kiểm tra chất lượng công trình bê tông, nghiên cứu khoa học về bê tông và kết cấu bê tông, đào tạo đại học và trên đại học chuyên ngành xây dựng.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khí hậu nóng ẩm Việt Nam  với công nghệ bê tông

 

1.1.  Đặc điểm khí hậu nóng ẩm Việt Nam

5

1.2. Đặc điểm khí hậu miền Bắc đối với công tác bê tông

6

1.3. Đặc điểm khí hậu miền Nam đối với công tác bê tông

7

1.4. Đặc điểm khí hậu miền Trung đối với công tác bê tông

9

1.5. Đặc điểm khí hậu vùng ven biển Việt Nam đối với công tác bêtông

9

1.6. Tương thích công tác bê tông với điều kiện khí hậu

10

Chương 2. Đặc điểm đóng rắn của bê tông trong điều kiện

 

                   khí hậu nóng ẩm Việt Nam

 

2.1. Các quá trình vật lý xảy ra khi bê tông đóng rắn dưới tác động

 

            của các yếu tố khí hậu nóng ẩm

11

2.1.1. Quá trình mất nước của bê tông quá trình mất nước của bê tông

11

2.1.2. Quá trình biến dạng mềm của bê tông 

18

2.1.3. Kết luận

26

2.2. Bảo dưỡng ẩm bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam

27

2.2.1. Khái niệm bảo dưỡng ẩm

27

2.2.2. Hai giai đoạn bảo dưỡng ẩm bê tông

28

2.2.3. Hai thông số kỹ thuật bảo dưỡng ẩm bê tông

29

2.2.4. Tổn thất cường độ bê tông khi không được bảo dưỡng ẩm

29

2.2.5. Xác định R và T của bê tông

30

2.2.6. Bản đồ phân vùng khí hậu bảo dưỡng ẩm bê tông 

30

2.2.7. Ý nghĩa của bảo dưỡng ẩm 1 ngày đầu

34

2.2.8. Sự phất triển cường độ bê tông sau khi bảo dưỡng ẩm 

34

2.2.9. Công tác kiểm tra quá trình bảo dưỡng ẩm bê tông

34

2.3. Lý thuyết đóng rắn của bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm

35

 Chương 3. Tăng nhanh quá trình đóng rắn bê tông trong điều kiện

 

                   khí hậu nóng ẩm Việt Nam

 

3.1. Đặt vấn đề

39

3.2. Những chỉ số cường độ bê tông cần kiểm soát

40

3.3. Đầm lại bê tông

40

3.3.1. Khái niệm đầm lại bê tông

41

3.3.2. Phương tiện đầm lại

41

3.3.3. Thời điềm đầm lại

41

3.3.4. Hiệu quả đầm lại

42

3.3.5. Cơ chế tăng cường độ bê tông khi đầm lại

43

3.3.6. Đầm lại lần thứ 2

44

3.4. Sử dụng năng lượng mặt trời 

45

3.4.1. Đặt vấn đề

45

3.4.2. Sơ lược vể phổ bức xạ mặt trời

46

3.4.3. Nguyên lý hiệu ứng lồng kính

46

3.4.4. Hiệu quả ứng dụng

48

3.5. Kiểm soát cường độ bê tông 

51

Chương 4. Biến dạng cứng của bê tông dưới tác động của khí hậu

 

                   nóng ẩm Việt Nam

 

4.1. Khái niệm

52

4.2. Nguyên lý cơ bản

52

4.3. Cơ chế biến dạng cứng lớp bê tông mỏng dưới tác động 

 

4.4. Xác định khoảng cách khe co giãn nhiệt ẩm Lmax cho lớp

 

            bê tông chống thấm mái

57

4.4.1. Bài toán biến dạng

57

4.4.2. Xác định khoảng cách L giữa các vết nứt của lớp bê tông

 

               chống thấm mái

59

4.5. Xác định khoảng cách khe co giãn nhiệt ẩm cho kết cấu BTCT

60

4.5.1. Khái niệm khe co giãn nhiệt ẩm

60

4.5.2. Loại hình khe co giãn nhiệt ẩm

61

4.5.3. Khoảng cách khe co giãn nhiệt ẩm trên kết cấu công trình

62

4.6. Tiêu chuẩn TCXDVN 313: 2004

75

4.7. Vị trí và cấu tạo một số khe co giãn nhiệt ẩm trên công trình

76

4.7.1.  Khe Giãn

76

4.7.2. Khe Co   

77

4.8. Một số dạng vết nứt thường gặp trên kết cấu BTCT

78

4.9. Đặc điểm mái bê tông dán ngói trong điều kiện khí hậu

 

           nóng ẩm Việt Nam

83

4.10. Thi công khe co giãn nhiệt ẩm

83

4.10.1. Thi công khe Giãn

86

4.10.2. Thi công khe Co

86

4.10.3. Khe Giãn có chức năng ngăn nước 

89

4.10.4. Khe co giãn cho tường chắn đất

89

4.11. Đảm bảo chất lượng khe co giãn nhiệt ẩm

91

4.12. Sức chịu nắng mưa đột ngột của bê tông

92

4.13. Tổng hợp các hiện tượng nứt có thể xảy ra trên kết cấu bê tông

 

              và bê tông cốt thép

96

4.13.1. Nứt   khi bê tông chưa có cường độ 

96

4.13.2. Nứt   khi bê tông đã có cường độ

97

Chương 5. Bê tông khối lớn

 

5.1. Khái niệm bê tông khối lớn 

99

5.2. Nhiệt thuỷ hoá xi măng trong bê tông khối lớn

99

5.2.1. Phản ứng thuỷ hoá xi măng

99

5.2.2. Quá trình tích tụ nhiệt thuỷ hoá xi măng trong bê tông khối lớn

100

5.3. Cơ chế nứt kết cấu bê tông khối lớn do hiệu ứng nhiệt thuỷ hoá

 

           xi măng

103

5.3.1. Phân tích cơ chế gây nứt bê tông khối lớn

103

5.3.2. Cơ chế nứt khối bê tông thí nghiệm

104

5.4. Điều kiện gây nứt bê tông khối lớn trong môi trường khí hậu

 

            nóng ẩm Việ Nam

107

5.4.1. Yếu tố gây nứt bê tông

107

5.4.2. Lõi an toàn

109

5.5. Thiết kế thành phần bê tông khối lớn

113

5.5.1. Yêu cầu thiết kế

113

5.5.2. Sử dụng vật liệu

114

5.6. Quy trình thi công bê tông khối lớn

115

5.6.1. Cân đong và nhào trộn bê tông

115

5.6.2. Vận chuyển bê tông

115

5.6.3. Đổ và đầm bê tông

116

5.6.4. Bảo dưỡng bê tông

118

5.6.5. Kiểm soát nhiệt độ bê tông

118

5.6.6. Công tác cốppha

118

5.7. Biện pháp phòng chống nứt trong thi công bê tông khối lớn

119

5.7.1. Biện pháp hạn chế tốc độ phát nhiệt thủy hóa của xi măng

 

              trong bê tông

119

5.7.2. Biện pháp hạn chế độ chênh nhiệt độ 

124

5.7.3. Công tác kiểm tra trong thi công 

124

5.7.4. Công tác nghiệm thu

135

5.8. Tiêu chuẩn TCXDVN 318: 2004

135

Chương 6. Chống nóng công trình

 

6.1. Mục đích chống nóng

137

6.2. Yêu cầu chống nóng công trình

137

6.2.1. Một số yêu cầu chung

137

6.2.2. Chống nóng phải đi đôi với chống thấm

139

6.2.3. Chống nóng phải đi đôi với chịu lực cần thiết của kết cấu

139

6.2.4. Sử dụng vật liệu cách nhiệt hợp lý và dễ kiếm

140

6.2.5. Dễ thi công

142

6.2.6. Dễ sửa chữa

142

6.2.7. Bền trong môi trường

142

6.3. Một số vật liệu nhẹ thông dụng dùng để cách chống nóng 

 

6.3.1. Vật liệu rời

143

6.3.2. Bê tông nhẹ

143

6.3.3. Tấm xốp polystyrene

146

6.4. Một số giải pháp kỹ thuật truyền thống để chống nóng 

 

6.4.1. Dùng gạch có lỗ rỗng lớn

146

6.4.2. Dùng xỉ hạt hoặc tro nhiệt điện 

147

6.4.3. Dùng bê tông tổ ong

148

6.4.4. Dùng tầng đệm không khí

148

6.4.5. Dùng mái dốc trên bê tông mái

149

6.5. Một số giải pháp có hiệu quả chống nóng mái bằng BTCT

150

6.5.1. Chống nóng bằng vật liệu nhẹ cách nhiệt

150

6.5.2. Chống nóng mái bằng tấm xốp polystyrene

 

6.5.3. Chống nóng bằng tầng đệm không khí

155

6.5.4. Chống nóng mái bằng cách lợp mái dốc

156

6.5.5. Biện pháp cách nhiệt cho mái dốc bê tông dán ngói

157

6.6. Sửa chữa các mái đang bị nóng

159

6.7. Chống nóng tường ngoài hướng Tây của nhà

159

6.7.1. Đặc điểm tác động nhiệt môi trường lên tường hướng Tây

 

                  và yêu cầu cách nhiệt

160

6.7.2. Một số giải pháp chống nóng cho tường ngoài hướng Tây

 

                  của nhà

161

6.7.3. Chống nóng tường qua hệ cửa sổ kính

166

6.8. Đảm bảo chất lượng chống nóng công trình

171

6.9. Nhà mát âm

171

6.9.1. Điều kiện để có bầu không khí mát âm

172

6.9.2. Một số giải pháp kỹ thuật cần thiết để có nhà mát âm

172

6.9.3. Kinh nghiệm một số nhà có bầu không khí mát âm

174

Chương 7. Chống thấm nước công trình bê tông cốt thép

 

7.1. Hiện tượng thấm nước của bê tông 

178

7.2. Ý nghĩa, nguyên tắc và yêu cầu chống thấm

180

7.2.1. Ý nghĩa chống thấm

180

7.2.2. Nguyên tắc chống thấm

180

7.2.3. Yêu cầu chống thấm

181

7.3. Chống thấm mái bê tông cốt thép

182

7.3.1. Các dạng thấm qua mái bê tông cốt thép

182

7.3.2. Phân tích một số hình ảnh mái bị thấm 

182

7.3.3. Chống thấm mái BTCT làm mới

185

7.3.4. Chống thấm mái sửa chữa

192

7.4. Chống thấm sàn khu dùng nước trong nhà

194

7.4.1. Chống thấm sàn khu dùng nước làm mới

194

7.4.2. Chống thấm sàn khu dùng nước sửa chữa

195

7.5. Chống thấm bể chứa nước

195

7.5.1. Yêu cầu chống thấm đối với kết cấu bể chứa nước

195

7.5.2. Giải pháp chống thấm  bể chứa nước

196

7.6. Chống thấm tầng hầm  bê tông cốt thép

197

7.6.1. Chống thấm chủ động

198

7.6.2. Chống thấm bị động

201

Chương 8. Cacbônat hoá, nồm, rêu mốc

 

8.1.   Cacbonat hoá bề mặt bê tông

204

8.1.1. Khái niệm

204

8.1.2. Diễn biến quá trình cacbônat hoá và tác động

204

8.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cacbônat hoá

205

8.1.4. Biện pháp hạn chế cacbônat hoá bê tông

207

8.1.5. Hiện tượng tiết vôi của bê tông

207

8.2. Nồm và biện pháp hạn chế nồm

210

8.2.1. Khái niệm

210

8.2.2. Điều kiện có nồm

210

8.2.3. Biện pháp hạn chế nồm

212

8.3. Rêu mốc và biện pháp chống rêu mốc

213

8.3.1. Khái niệm

213

8.3.2. Điều kiện có rêu mốc

215

8.3.3. Biện pháp hạn chế rêu mốc

215

Tài liệu tham khảo

218

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989