Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam
4.5
626
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Hùng
ISBN điện tử978-604-60-2314-2
Khổ sách20,5 x 29,7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcNguyễn Văn Hùng
Số trang314
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong cuộc sống, tài nguyên thiên nhiên luôn gắn liền với sự phát triển của loài người. Mỗi loại tài nguyên đểu có những giá trị về kinh tế - xã hội, giá trị về môi trường sinh thái nhất định. Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái với nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, đa dạng. Tầm quan trọng của rừng ngập mặn đã được khẳng định liên tục qua hàng loạt các công trình nghiên cứu từ trước đến nay về giá trị bảo vệ môi trường, sinh thái, giá trị phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, biến đổi khí hậu toàn cầu đang làm cho các hiện tượng thời tiết chuyển biến theo chiểu hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn, do đó giá trị và vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc giảm thiểu các tổn hại do biến đổi khí hậu gây ra ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn.

Có thể khẳng định rằng, rừng ngập mặn là “Lá phổi xanh” rất quan trọng cho các thành phố, các khu công nghiệp, khu chế xuất... trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí cacbonic... Rừng ngập mặn là “Bức tường xanh” vững chắc bảo vệ bờ biển, đê biển; hạn chế xói lở và các tác hại của bão, lũ, lụt, sóng thần; hạn chế xầm nhập mặn; phòng hộ ven biển và mở nhanh diện tích các bãi bồi ra biển; giảm bớt sự xáo trộn đất đai và ô nhiễm nguồn nước ven biển; bảo vệ tính đa dạng sinh học thảm thực vật ngập mặn. Nằm ở nơi giao nhau giữa sông và biển, nơi thường xuyên có sự biến đổi mực nước, độ mặn cũng như môi trường sống theo thủy triều, rừng ngập mặn luôn được coi là một trong những hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao nhất. Đầy là nơi nuôi dưỡng, sinh sôi và phát triển nhanh chóng nhiều loài thủy hải sản có giá trị kinh tế như tôm, cua, cá, sò, ngán...; nơi cư trú, kiếm ăn của nhiều loài sinh vật quý hiếm như cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển... nơi làm tổ, trú đông của nhiều loài chim nước, chim di cư, trong đó có một số loài đang bị đe dọa tuyệt chủng…

Xem đầy đủ
Mục lục

vii

Lời giới thiệu

xi

Danh mục các tù viết tắt

xiii

Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

1

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

2

II. VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RÙNG NGẬP MẶN

3

Chương 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

7

I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

8

II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM

14

Chương 3. ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

29

I. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI

30

II. GIÁ TRỊ BẢO TỔN ĐA DẠNG SINH HỌC

51

Chương 4. NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

59

I. THÀNH PHẦN CÁC LOÀI THỦY SẢN KINH TẾ CHỦ YẾU

60

II. TRỮ LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỔN LỢI THỦY SẢN

69

III. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC MỘT SỐ LOÀI KINH TẾ ĐIỂN HÌNH

88

Chương 5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỪNG NGẬP MẶN, MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN

117

I. KHÁI QUÁT ĐIẾU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

118

II. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

120

III. MỐI LIÊN QUAN GIỮA RNM VÀ MÔI TRƯỜNG

134

IV. MỐI LIÊN QUAN GIỮA RNM VÀ NGUỔN LỢI THỦY SẢN

143

Chương 6.  HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG HỆ SINH THÁI RNM

155

I. CƠ CẤU TÀU THUYỀN THEO LOẠI NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN

156

II. THÔNG SỐ TÀU THUYỂN KHAI THÁC THỦY SẢN

157

III. ĐỐI TƯỢNG, MÙA VỤ KHAI THÁC THỦY SẢN

159

IV. NGƯ CỤ KHAI THÁC THỦY SẢN

160

V. SẢN LƯỢNG KHAI THÁC

167

VI. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐẾN NGUỔN LỢI THỦY SẢN

174

Chương 7. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN CÓ ĐỜI SỐNG GẮN LIỀN VỚI RNM

181

I. DÂN SỐ VÀ LỰC LƯỢNG THAM GIA KHAI THÁC THỦY SẢN

182

II. CƠ CẤU NGHẾ NGHIỆP VÀ THU NHẬP CỦA HỘ DÂN LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN LỢI THỦY SẢN

185

 III. VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ

190

 IV. CƠ SỞ HẠ TẦNG NGHỀ CÁ

191

V. ĐÁNH GIÁ KHẢ NÀNG ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ -  XàHỘI ĐẾN NGUỔN LỢI THỦY SẢN RNM

193

Chương 8. LƯỢNG GIÁ KINH TẾ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

199

I. LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP

200

II. LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP

215

III. LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ LỰA CHỌN

218

IV. LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ ĐỂ LẠI

219

Chương 9. KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG HỆ SINH THÁI RNM

223

I. KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỔN LỢI THUỶ SẢN

224

II. KINH TẾ - XÃ HỘI NGHỀ CÁ

228

III. BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI RNM

230

IV. Cơ CHẾ CHÍNH SÁCH

231

V. TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CỘNG ĐỔNG

232

Phụ lục

235

Tài liệu tham khảo

289

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989