Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Đấu thầu trong xây dựng
4.5
2809
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPGS.TS. Bùi Mạnh Hùng
ISBN978-604-82-2817-0
ISBN điện tử978-604-82-3529-1
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcPGS.TS. Bùi Mạnh Hùng
Số trang415
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp trên cơ sở cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Đó là một quá trình chủ đầu tư lựa chọn được một nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của mình.

Trong nền kinh tế thị trường, người mua (chủ đầu tư) tổ chức đấu thầu để người bán (các nhà thầu) cạnh tranh nhau. Mục tiêu của người mua là có được hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật, chất lượng với chi phí thấp nhất. Mục tiêu của người bán là giành được quyền cung cấp hàng hóa dịch vụ đó với giá đủ bù đắp các chi phí đầu vào và đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể.

Hiểu được chính xác, đầy đủ về nghiệp vụ đấu thầu trong điều kiện hiện nay, sẽ tạo cho các nhà quản lý nói chung, các chủ thể tham gia đấu thầu nói riêng: Những căn cứ, nền tảng pháp lý trong quá trình lựa chọn nhà thầu; thực hiện lành mạnh hóa các quan hệ xã hội trong lĩnh vựcsử dụng vốn, đất đai của nhà nước, đồng thời thu hút và tạo ra nhiều nguồn vốn.

Tài liệu đấu thầu trong xây dựng muốn gửi tới độc giả và những người quan tâm nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến đấu thầu và nghiệp vụ đấu thầu dự án đầu tư xây dựng bao gồm: Những vấn đề chung về đấu thầu của dự án; Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu; Kế hoạch đấu thầu và kế hoạch lựa chọn nhà thầu; Quy trình lựa chọn nhà thầu; Chuẩn bị hồ sơ mời thầu; Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ; Đấu thầu điện tử; Hợp đồng trong đấu thầu và quản lý hoạt động đấu thầu trong hoạt động xây dựng.

Xem đầy đủ
 Trang 
Lời nói đầu3 
Các từ viết tắt5 
Chương 1. Những vấn đề chung về đấu thầu  
1.1. Khái niệm về đấu thầu7 
1.2. Mục tiêu của pháp luật đấu thầu và trình tự tổ chức đấu thầu37 
1.3. Vai trò, tác dụng và nguyên tắc đấu thầu39 
1.4. Hệ thống văn bản pháp luật về đấu thầu của Việt Nam46 
1.5. Các quy định cơ bản của luật đấu thầu52 
Chương 2. Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu trong xây dựng  
  
2.1. Mục đích, yêu cầu khi lựa chọn nhà thầu73 
2.2. Hình thức lựa chọn nhà thầu77 
2.3. Phương thức lựa chọn nhà thầu89 
Chương 3. Kế hoạch đấu thầu dự án đầu tư trong xây dựng  
3.1. Dự án đầu tư xây dựng và sự cần thiết phải lập kế hoạch đấu thầu cho dự án đầu tư xây dựng  
96 
3.2. Nguyên tắc lập kế hoạch đấu thầu của dự án đầu tư xây dựng100 
3.3. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu của dự án đầu tư xây dựng101 
3.4. Nội dung gói thầu trong kế hoạch đấu thầu dự án đầu tư xây dựng102 
 
3.5. Các bước lập kế hoạch đấu thầu dự án đầu tư xây dựng104 
3.6. Trình - thẩm định - phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đầu tư xây dựng110 
 
3.7. Lập kế hoạch và xác định giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu dự án đầu tư xây dựng111 
 
3.8. Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án đầu tư xây dựng116 
3.9. Quy trình thực hiện đấu thầu dự án đầu tư xây dựng126 
Chương 4. Quy trình lựa chọn nhà thầu trong xây dựng  
4.1. Quy trình chung lựa chọn nhà thầu139 
4.2. Quy trình cụ thể lựa chọn nhà thầu đối với đấu thầu rộng rãi, hạn chế152 
 
4.3. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với chỉ định thầu162 
4.4. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với chào hàng cạnh tranh165 
4.5. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với mua sắm trực tiếp170 
4.6. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với tự thực hiện171 
4.7. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với lựa chọn nhà thầu tư vấn cá nhân172 
 

4.8. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu  có sự tham gia của

cộng đồng

173 
 
Chương 5. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu trong xây dựng  
5.1. Vai trò và yêu cầu đối với hồ sơ mời thầu177 
5.2. Căn cứ, nhân sự và tổ chức chuẩn bị hồ sơ mời thầu179 
5.3. Chuẩn bị nội dung Hồ sơ mời thầu tư vấn182 
5.4. Chuẩn bị nội dung Hồ sơ mời thầu xây lắp201 
5.5. Chuẩn bị nội dung Hồ sơ mời thầu cung cấp hàng hóa211 

Chương 6. Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ trong đấu thầu

xây dựng

  
  
6.1. Những nội dung liên quan trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu218 
 
6.2. Thời gian và quy trình đánh giá hồ sơ dự thầu225 
6.3. Phương pháp đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu và hồ sơ đề xuất229 
6.4. Xét duyệt trúng thầu234 
6.5. Tiêu chuẩn đánh giá Hồ sơ dự thầu235 
Chương 7. Đấu thầu điện tử trong xây dựng  
7.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đấu thầu điện tử253 
7.2. Hệ thống đấu thầu điện tử269 
7.3. Quy trình đấu thầu điện tử275 
7.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đấu thầu điện tử trong xây dựng284 
 
Chương 8. Hợp đồng trong đấu thầu xây dựng  
8.1. Những khái niệm chung về hợp đồng trong đấu thầu xây dựng287 
8.2. Nội dung của hợp đồng xây dựng298 
8.3. Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng xây dựng303 
 
8.4. Điều chỉnh hợp hợp đồng xây dựng315 
8.5. Tạm dừng, chấm dứt, thưởng phạt, khiếu nại, tranh chấp hợp đồng xây dựng325 
 
8.6. Quản lý hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng xây dựng331 
 
Chương 9. Quản lý hoạt động đấu thầu trong xây dựng  
9.1. Quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu và quản lý nhà thầu338 
 
9.2. Trách nhiệm của các chủ thể trong lựa chọn nhà thầu344 
9.3. Phân cấp trách nhiệm trong quá trình lựa chọn nhà thầu349 
9.4. Thẩm định, phê duyệt trong quá trình lựa chọn nhà thầu353 
9.5. Giải quyết kiến nghị và tranh chấp đấu thầu361 
9.6. Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu362 
9.7. Xử lý tình huống trong đấu thầu364 

9.8. Vai trò của các nhà tài trợ quốc tế trong quản lý hoạt động đấu thầu tại

Việt Nam

370 
 
Phần phụ lục  
Phụ lục 1. Gói thầu396 
Phụ lục 2. Tiêu chuẩn đánh giá năng lực, kinh nghiệm và yêu cầu nhân sự402 
 
Phụ lục 3. Nội dung và những điều cần lưu ý khi đánh giá sơ bộ406 
Tài liệu tham khảo409 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989