Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Địa kỹ thuật (có ví dụ và bài tập)
4.5
1157
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảTrần Thanh Giám
ISBN978-604-82-0124-1
ISBN điện tử978-604-82-4413-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcTrần Thanh Giám
Số trang267
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Để góp phần thực hiện chủ trương giáo dục và đào tạo tinh giản, thiết thực, tạo điều kiện cho sinh viên tự học, chúng tôi biên soạn giáo trình này trên cơ sở tài liệu Địa kỹ thuật đã được in và tái bản vài lần. Đây là dịp để sửa chữa thiếu sót và bổ sung những nội dung cần thiết phù hợp với đối tượng sử dụng. Trong giáo trình này có thêm các ví dụ và các bài tập để tạo điều kiện cho bạn dọc tự nghiên cứu hiểu sầu kiến thức và áp dụng thực tế dễ dàng hơn.

Giáo trình này dùng cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng thuộc khối công trình xây dựng: xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, xây dựng cầu đường, xây dựng Công trình Thủy, kỹ thuật Môi trường,...Giáo trình còn phục vụ cho sinh viên hệ vừa làm vừa học và các kỹ sư xây dựng.

Địa kỹ thuật rất cần thiết cho những người làm công tác xây dựng vì nền có vững thì công trình xây dựng mới Ổn định bên lâu. Những kỹ sư xây dựng không trực tiếp làm công tác địa kỹ thuật. Tuy nhiên, họ cần hiểu biết tương đối thấu đáo về thành phần, đặc điểm và các tính chất cơ - lý của các loại đất đá dùng làm nền, làm môi trường xây dựng và làm vật liệu xây dựng; Về mục đích, nhiệm vụ, nội dung của các phương pháp thăm dò khảo sát và các phương pháp nghiên cứu địa kỹ thuật ở trong phòng và ở hiện trường. Nhờ vậy, các kỹ sư xây dựng mới có thể hợp tác, trao đổi một cách hiệu quả với người làm công tác địa kỹ thuật, giúp họ tìm giải pháp xử lý nền móng, giải pháp thiết kế và thi công công trình một cách hợp lý, kinh tế và đảm bảo ổn định lâu dài cho công trình xây dựng. Họ sẽ có đủ khả năng nắm bắt, phân tích và sử dụng triệt để các tài liệu, thông tin về điều kiện xây dựng của nền đất đá và cao hơn nữa là họ nêu ra các yêu cẩu kỹ thuật khảo sát một cách đầy đủ, phù hợp và thiết thực đối với công trình dự định xây dựng.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Bài mở đầu

5

I. Mục đích và ý nghĩa môn học địa kỹ thuật

5

II. Nội dung nghiên cứu của địa kỹ thuật

5

III. Phương pháp nghiên cứu địa kỹ thuật

6

Chương I. Khoáng vật và đất đá

 

§1. Khái niệm cơ bản về khoáng vật

7

§2. Các tính chất quan trọng của khoáng vật

7

§3. Phân loại khoáng vật

9

§4. Khái niệm cơ bản về đất đá

14

§5. Đặc điểm của đá mácma

14

§6. Đặc điểm của đá trầm tích

16

§7. Đặc điểm của đá biến chất

17

§8. Phân loại đá theo quan điểm địa kỹ thuật (mục đích xây dựng)

20

Chương II. Thành phần cấu trúc và tính chất của đất

 

§1. Thành phần kết cấu của đất

26

§2. Kết cấu của đất

42

§3. Các tính chất vật lý của đất

46

§4. Hiện tượng và tính chất hóa lí của đất

57

§5. Một số tính chất cơ học của đất đá

74

§6. Các ví dụ và bài tập

93

Phụ lục chương 2

102

Chương III. Nước dưới đất

 

§1. Khái niệm cơ bản về nước dưới đất

106

§2. Phân loại tầng chứa nước dưới đất

112

§3. Quy luật cơ bản về vận động thấm của nước dưới đất

116

§4. Xác định lưu lượng thẩm dòng chảy ổn định của nước dưới đất

117

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989