Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Điện trị liệu lâm sàng
4.5
847
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảTS.BS. Cầm Bá Thức
Nhà xuất bảnNhà xuất bản Y học
ISBN978-604-66-5050-8
ISBN điện tử978-604-66-4471-2
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcTS.BS. Cầm Bá Thức
Số trang332
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Vật lý trị liệu là một môn khoa học chuyên nghiên cứu ứng dụng các yếu tố vật lý như cơ học, nhiệt, áp lạnh, điện, từ trường, ánh sáng, lý khí hậu... để ứng dụng vào phòng bệnh, chữa bệnh và nâng cao sức khỏe.

Điện trị liệu là một phương thức vật lý trị liệu, các dòng điện khác nhau (điện một chiều, xoay chiều, xung điện), từ trường của dòng điện được ứng dụng vào phòng bệnh, điều trị và nâng cao sức khỏe; ngày nay lĩnh vực điện sinh học, thông tin tín hiệu điện ở người ngày càng được quan tâm nghiên cứu với mục đích chế tạo các thiết bị điện cấy ghép và thiết bị điện trị liệu cũng như ứng dụng dòng điện trong chẩn đoán, điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau. Trên lâm sàng dòng điện được ứng dụng điều trị nhiều lĩnh vực như giảm đau trong đau thần kinh cấp và mạn tính; giảm đau và giảm phù nề các bệnh cơ xương khớp, thể dục cho cơ bị liệt hay bất động kéo dài, tăng cường tuần hoàn và dinh dưỡng cho cơ; điều trị các rối loạn chức năng tạng như bàng quang, sinh dục và cơ đáy chậu...; đặc biệt phương pháp kích thích điện một chiều xuyên sọ cường độ thấp được dùng như liệu pháp làm tái tổ chức lại hoạt động của não sau đột quỵ và đã được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ chấp thuận.

Các tài liệu cũng như các nghiên cứu trên thế giới về ứng dụng dòng điện trong điều trị và phục hồi chức năng cho người bệnh rất phong phú, đa dạng, tuy nhiên ở Việt Nam chưa nhiều, chưa có tài liệu đề cập sâu về điện trị liệu. Nhóm tác giả Bộ môn Phục hồi chức năng Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Phục hồi chức năng Trung ương đã tập hợp các tài liệu, các nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như kinh nghiệm giảng dạy và làm việc của mình để viết cuốn Điện trị liệu lâm sàng với những kiến thức chuyên sâu từ lý thuyết đến thực hành, tôi cho rằng đây là một tài liệu quý đối với đào tạo, nghiên cứu và thực hành lâm sàng về điện trị liệu.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
Lời giới thiệu   3
Lời tựa 5
Lời cảm ơn       7
Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU        13
1.1. Định nghĩa 13
1.2. Các yếu tố vật lý được ứng dụng trong điều trị         13
1.3. Các tác dụng chính trong điều trị bằng vật lý 16
Chương II. ĐIỆN THẾ MÀNG VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG           20
2.1. Điện thế khuếch tán 20
2.2. Điện thế nghỉ của dây thần kinh      23
2.3. Điện thế hoạt động 24
2.4. Sự đáp ứng của màng tế bào hưng phấn đối với kích thích điện         32
2.5. Thời gian chịu nhiệt (refractory period)        33
2.6. Kích thích các dây/sợi thần kinh      33
2.7. Đáp ứng đặc hiệu của cơ đối với kích thích điện       33
2.8. Tần số nhiệt hạch giới hạn  34
2.9. Độ căng của cơ       34
2.10. Tóm lại    34
Chương III. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ DẪN TRUYỀN THẦN KINH  37
3.1. Cấu tạo nơ-ron thần kinh    37
3.2. Sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục của nơ-ron          38
3.3. Đau nội tạng và vai trò của hệ thần kinh giao cảm    40
3.4. Điện cơ và tốc độ dẫn truyền thần kinh        41
3.5.  Synapse và các chất dẫn truyền thần kinh    43
3.6. Chấm dứt dẫn truyền qua synapse    47
Chương IV. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CO CƠ    50
4.1. Giải phẫu sinh lý cơ xương (hay còn gọi là cơ vân)   50
4.2. Nối thần kinh - cơ (Neuromuscular Junction)           55
4.3. Cơ chế phân tử của co cơ    55
4.4. Sự khởi động của quá trình co cơ (ghép đôi giữa kích thích và co cơ)...56
4.5. Sự tương tác giữa sợi actin và sợi myosin và ion Ca++ đế gây co cơ  57
4.6. Ảnh hưởng của chiều dài cơ lên lực co của một cơ nguyên vẹn          57
4.7. Mối liên hệ giữa tốc độ co cơ và trọng tải     57
4.8. Nguồn năng lượng đế co cơ, công của cơ     58
4.9. Cơ trơn      62
Chương V. LÝ THUYẾT VỀ DÒNG ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ ĐẦU RA CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TRỊ LIỆU 67
5.1. Các khái niệm vật lý cơ bản 67
5.2. Đầu ra của các thiết bị kích thích dòng điện  76
Chương VI. NGUYÊN LÝ KÍCH THÍCH ĐIỆN         84
6.1. Các dòng điện dùng trong điều trị    84
6.2. Nhận dạng các thiết bị kích thích điện dùng trong lâm sàng   96
6.3. Đáp ứng sinh lý cơ bản       107
6.4. Mô hình sinh lý học 110
6.5. Mối tương quan về sinh lý của kích thích điện          113
6.6. Các thủ thuật trong lâm sàng           129
6.7. Các nghiên cứu mới và ứng dụng lâm sàng ngày nay 136
Chương VII. KÍCH THÍCH ĐIỆN CÁC CƠ KHỎE VÀ TÁI TẠO MÔ         143
7.1. Nguyên lý cơ bản điều trị kích thích điện cơ khỏe mạnh       143
7.2. Ảnh hưởng của kích thích điện lên các cơ khỏe mạnh           146
7.3. Một số nghiên cứu về tác dụng của dòng điện lên cơ vân và cơ trơn  149
7.4. Kích thích điện thần kinh cơ trong điều trị vẹo cột sống        154
7.5. Kích thích điện thần kinh trong điều trị rối loạn tiếu tiện       156
7.6. Kích thích điện điều trị liền các vết thương mở        160
7.7. Kích thích điện điều trị liền gân và dây chằng          163
Chương VIII. KÍCH THÍCH ĐIỆN CÁC CƠ MẤT CHI PHỐI THẦN KINH171
8.1. Lý do kích thích điện cho cơ mất chi phối thần kinh 171
8.2. Cơ mất chi phối thần kinh và hậu quả của nó            171
8.3. Teo cơ, thoái hóa và xơ hóa 172
8.4. Những thay đổi khác ở những cơ mất chi phối thần kinh       176
8.5. Sự hồi phục của cơ sau khi tái chi phối thần kinh     177
8.6. Kích thích điện thần kinh cơ cho cơ mất chi phối thần kinh   178
8.7. Tại sao kích thích điện thần kinh cơ lại có thế làm tổn hại đến cơ?     182
8.8. Những nghiên cứu lâm sàng 184
Chương IX. ỨNG DỤNG KÍCH THÍCH ĐIỆN THẦN KINH CƠ TRONG LÂM SÀNG     190
9.1. Duy trì tầm vận động (maintaining range of motion) 190
9.2. Tạo thuận và tái giáo dục cho cơ      194
9.3. Điều trị co cứng (Spasticity Management)   196
9.4. Ứng dụng trong chỉnh hình (Orthotic Substitution)   202
Chương X. KÍCH THÍCH ĐIỆN THẦN KINH CƠ CẢI THIỆN SỨC MẠCH CƠ, TĂNG CƯỜNG TUẦN HOÀN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG Ở VÙNG ĐIỀU TRỊ       206
10.1. Tổng quan về lý thuyết     207
10.2 Hiệu quả sử dụng kích thích điện thần kinh làm tăng sức mạnh của cơ208
10.3. Kích thích điện thần kinh cơ làm tăng sức bền ở những cơ khỏe mạnh (effects of NMES  on endurance of healthy muscle)         213
10.4. Tác dụng của kích thích điện thần kinh cơ lên tốc độ co cơ  214
10.5. Liều lượng và chỉ định của kích thích điện thần kinh cơ      215
10.6. Đau khi kích thích điện thần kinh cơ          218
10.7. Mệt mỏi của cơ khi sử dụng kích thích điện            218
10.8. Ứng dụng kích thích điện thần kinh cơ trong lâm sàng        219
10.9. Tác dụng của kích thích điện thần kinh cơ làm tăng chu vi bắp cơ    221
10.10. Tác dụng của kích thích điện thần kinh cơ làm tăng tuần hoàn ở tổ chức222
10.11. Tác dụng của kích thích điện thần kinh cơ lên quá trình chuyển hóa và thay đổi các siêu cấu trúc      223
10.12. Những ảnh hưởng khác của kích thích điện thần kinh lên hệ cơ      225
Chương  XI. XUNG ĐIỆN CAO THẾ: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG     229
11.1. Lịch sử     229
11.2. Đặc điểm dạng sóng          230
11.3. Ứng dụng lâm sàng           232
11.4. Tác dụng liền thương        233
11.5. Giảm phù nề         239
11.6. Điều trị đau          240
Chương XII. DÒNG GIAO THOA      246
12.1. Khái niệm về điện học      246
12.2. Trường giao thoa tĩnh của hai mạch điện    248
12.3. Trường giao thoa động của hai mạch điện  249
12.4. Dòng giao thoa nguyên thủy         249
12.5. Kích thích da và tổ chức dưới da    250
12.6. Hiện tượng mỏi cơ do kích thích đồng thì lên các đơn vị vận động ....250
12.7. Ứng dụng trong lâm sàng  252
12.8. Các phương pháp thường dùng      259
12.9. Chuẩn bị điều trị   264
12.10. Chống chỉ định   265
Chương XIII. KIỂM SOÁT ĐAU BẰNG DÒNG TENS          269
13.1. Lịch sử hình thành 269
13.2. Thiết bị dòng TENS          270
13.3. Chỉ định, chống chỉ định và phòng ngừa     275
13.4. Điểm qua các chế độ của dòng TENS         277
13.5. Nền tảng lý thuyết về tác dụng giảm đau của dòng TENS    282
13.6. Tiến hành điều trị dòng TENS       285
13.7. Hiệu quả điều trị bằng dòng TENS qua các nghiên cứu lâm sàng     288
13.8. Những nghiên cứu mới nhất về hiệu quả dòng TENS          289
Chương XIV. ĐIỆN DẪN THUỐC VÀ KÍCH THÍCH ĐIỆN MỘT CHIỀU XUYÊN SỌ                                                                                                     295
14.1. Lý thuyết căn bản về liệu pháp ion 295
14.2. Dòng điện một chiều đều (Continuos Direct Current)          296
14.3. Sự vận chuyển ion (Transfer Ions) 297
14.4. Phương pháp chung          298
Những hướng dẫn cụ thể trong liệu pháp điện dẫn thuốc 299
14.5. Chống chỉ định     304
14.6. Kích thích điện một chiều xuyên sọ            305
Chương XV. ĐIỀU TRỊ BẰNG TỪ TRƯỜNG            324
15.1. Vai trò và ứng dụng của từ trường 324
15.2. Cơ sở khoa học điều trị bằng từ trường      325
15.3. Cơ chế tương tác từ trường và mô sinh học 326
15.4. Một số nghiên cứu lâm sàng gần đây          328
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
5014