Tác giả | Nguyễn Doãn Ý |
ISBN điện tử | 978-604-82-5329-5 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2004 |
Danh mục | Nguyễn Doãn Ý |
Số trang | 326 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện nay, người ta luôn mong rằng các hệ thống kĩ thuật phải được hoạt động với hiệu quả cao nhất, kinh tế nhất, nhằm thoả mãn ngày càng được nâng cao về chất lượng sống của con người. Đồng thời phải đảm bảo an toàn, tin cậy như người ta mong muốn đối với từng thiết bị, hệ thống kĩ thuật, đặc biệt cần tránh được những sự cố ngẫu nhiên làm tổn hại vô cùng lớn lao cho con người. Thí dụ: thảm hoạ tầu vũ trụ Challenger, sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
Đê đạt được những mục tiêu trên, việc thiết kế chi tiết, hệ thống kĩ thuật trên cơ sở độ tin cậy (ĐTC) đã và đang đặc biệt được quan tâm sử dụng. Cuốn sách này trình bày nội dung thiết kế trên cơ sở tin cậy và - ứng dụng vào các ngành kĩ thuật hiện đại, cách phân tích các thông số gây hỏng theo thời gian và kiểm soát được tuổi thọ dựa theo độ tin cậy. Tác giả đưa các ví dụ áp dụng nhằm giúp cho sinh viên, các nghiên cứu sinh, các nhà kĩ thuật dễ dàng giải quyết những yêu cầu của thực tế sản xuất đề ra.
Để độc giả tìm hiểu thuận lợi, cuốn sách củng trình bày tóm tắt những nội dung toán học, thống kê, xác suất, vật lí học làm cơ sỗ tìm hiểu các lí thuyết về độ tin cậy, đồng thời cung cấp những quan sát linh hoạt về nhiều khía cạnh khác nhau như: độ tin cậy kĩ thuật, độ tin cậy cơ học... Vai trò quan trọng của việc kiểm tra, thử độ tin cậy đóng trong quá trình thiết kế vận hành và tối ưu khả năng làm việc của thiết bị.
Trang | |
Lời nói đầu | |
Chương 1. Một sô khái niệm về độ tin cậy (ĐTC) | |
1.1. Định nghĩa | 5 |
1.2. Ý nghĩa của độ tin cậy | 5 |
1.3. Nguyên nhân hỏng | 6 |
1.4. Độ tin cậy và hệ sô an toàn | 10 |
Chương 2. Cơ sở lí thuyết | |
2.1. Sự kiện | 14 |
2.2. Sự kiện loại trừ nhau | 14 |
2.3. Cơ sở lí thuyết | 14 |
2.4. Điểm mẫu và khoảng mẫu | 15 |
2.5. Một số định nghĩa về xác suất | 17 |
2.6. Tính chất của xác suất | 18 |
2.7. Lí thuyết xác suất tổng | 23 |
2.8. Luật Baye | 24 |
Chương 3. Phân phối của biến ngầu nhiên | |
3.1. Biến ngẫu nhiên | 25 |
3.2. Hàm phân phối tổng quát của biến ngẫu nhiên rời rạc | 25 |
3.3. Hàm phân phối tích lũy của biến ngẫu nhiên rời rạc | 25 |
3.4. Hàm mật độ xác suất với giá trị biến ngẫu nhiên liên tục | 26 |
3.5. Các thông số chính của biến ngẫu nhiên | 28 |
3.6. Độ lệch chuẩn và hệ số lệch | 31 |
3.7. Mômen | 33 |
3.8. Bất đẳng thức Chebyshev | 34 |
3.9. Biến ngẫu nhiên có phấn phối trùng nhau | 36 |
3.10. Mômen liên kết của biến ngẫu nhiên | 37 |
3.11. Phân phối xác suất | 39 |
Chương 4. Phân phối cực trị | |
4.1. Mở đầu | 47 |
4.2. Phân phối cực trị trong giới hạn phân phối gốc | 48 |
4.3. Phân phối tiệm cận | 51 |
4.4. Phân phối tiệm cận kiểu I | 51 |
4.5. Phân phối tiệm cận kiểu II | 53 |
4.6. Phân phối tiệm cận kiểu III | 54 |
4.7. Chu kì ngược | 55 |
4.8. Giá trị đặc trưng | 56 |
4.9. Sự tương thích của phân phối cực trị với dữ liệu thực nghiệm | 57 |
Chương 5. Hàm sô của biến ngẫu nhiên | |
5.1. Mở đầu | 61 |
5.2. Hàm của một biến ngẫu nhiên | 62 |
5.3. Hàm sô của hai biến ngẫu nhiên | 65 |
5.4. Trường hợp hàm nhiều biến số ngẫu nhiên | 70 |
5.5. Mômen của hàm nhiều biến ngẫu nhiên | 71 |
5.6. Hàm mômen phát sinh (MMPS) | 77 |
5.7. Hàm của nhiều biến ngẫu nhiên | 79 |
Chương 6. Độ tin cậy của khâu thành phần và hệ thông phụ thuộc vào thời gian | |
6.1. Mở đầu | 81 |
6.2. Đường cong hỏng theo thời gian | 81 |
6.3. Độ tin cây và hàm Hazard | 82 |
6.4. Cường độ hỏng | 83 |
6.5. Xác định h(t) từ số liệu thực nghiệm | 84 |
6.6. Thời gian trung bình xuất hiện lần hỏng đầu tiên (MTBF) | 85 |
6.7. Hệ nối tiếp | 88 |
6.8. Hệ thống song song | 91 |
6.9. Hệ thống với (k, n) phần tử | 93 |
6.10. Tổ hợp của hệ song và nối tiếp | 94 |
6.11. Hệ hỗn hợp | 95 |
6.12. Nâng cao độ tin cậy | 99 |
6.13. Phương pháp Agree (Advisory Group on Reliability of Electronic Equipment) | 102 |
Chương 7. Mô hình hình học độ bền vật liệu và tải trọng | |
7.1. Mở đầu | 105 |
7.2. Mô hình hình học | 105 |
7.3. Độ bền của vật liệu | 110 |
7.4. Độ bền mỏi | 114 |
7.5. Các dạng tải trọng | 118 |
Chương 8. Độ tin cậy tại vùng giao thoa giữa độ bền và tải trọng | |
8.1. Mở đầu | 123 |
8.2. Biểu thức tổng quát tính độ tin cậy | 123 |
8.3. Xác suất hỏng | 125 |
8.4. Độ tin cậy khi (S) và (L) đều tuân theo phân phối chuẩn | 126 |
8.5. Độ tin cậy khi (S) và (L) tuân theo loga chuẩn | 129 |
8.6. Độ tin cậy khi (s) và (L) tuân theo phân phối mũ | 132 |
8.7. Độ tin cậy khi (S) và (L) tuân theo phân phối cực trị | 133 |
8.8. Xác định hàm phân phối của (S) và (L) qua kết quả thực nghiệm | 135 |
8.9. Tương quan giữa hệ số an toàn và độ tin cậy | 138 |
Chương 9. Thiết kê chi tiết và hệ thống | |
9.1. Mở đầu | 142 |
9.2. Thiết kế chi tiết máy | 142 |
9.3. Thiết kế chi tiết chịu mỏi | 146 |
9.4. Thiết kế hệ cơ khí (hệ truyền dẫn bánh rãng) | 152 |
9.5. Độ tin cậy hệ thống cơ khí | 158 |
Chương 10. Độ tin cậy của hệ khung - dàn | |
10.1. Mở đầu | 166 |
10.2. Một phần tử một tải | 166 |
10.3. Trường hợp một phần tử chịu nhiều tải | 169 |
10.4. Trường hợp nhiều phần tử chịu một tải | 171 |
10.5. Hệ nối tiếp nhiều phần tử, nhiều tải | 176 |
10.6. Hệ các phần tử song song một tải | 178 |
10.7. Xác suất hỏng của cấu trúc hệ đàn hồi - dẻo | 181 |
10.8. Kết câu gồm các thành phần có độ bền riêng | 187 |
Chương 11. Thiết kê tối ưu trên cơ sở độ tin cậy | |
11.1. Mở đầu | 189 |
11.2. Tối ưu hóa | 189 |
11.3. Một vài dạng bài toán tối ưu | 191 |
11.4. Một số cách giải bài toán tối ưu | 198 |
Chương 12. Khả năng thay thê và sửa chữa | |
12.1. Mở đầu | 217 |
12.2. Khả năng bảo dưỡng | 217 |
12.3. Khả năng sẵn sàng | 227 |
Chương 13. Mò hình hỏng, cây hỏng và cây sự cô | |
13.1. Mở đầu | 237 |
13.2. Phân tích tính an toàn của hệ | 237 |
13.3. Mô hình hỏng | 237 |
13.4. Cây sự cố | 238 |
13.5. Phân tích cây hỏng (FTA) | 242 |
13.6. Phương pháp cắt lớp nhỏ hợp lí | 246 |
Chương 14. Mô phỏng Monte - Carlo | |
14.1. Mở đầu | 255 |
14.2. Số ngẫu nhiên | 255 |
14.3. Số ngẫu nhiên phân phối theo khoảng | 261 |
14.4. Xác định độ tin cậy | 267 |
Chương 15. Thử nghiệm độ tin cậy | |
15.1. Mở đầu | 272 |
15.2. Thời gian hỏng | 273 |
15.3. Thử nghiệm tuổi thọ | 276 |
15.4. Thử nghiệm tuổi thọ theo loạt | 280 |
15.5. Đánh giá tham biến của phân phối ngẫu nhiên | 282 |
15.6. Khoảng tin cậy | 284 |
15.7. Biểu diễn độ tin cậy | 289 |
Phụ lục | 298 |
Tài liệu tham khảo | 319 |