Tác giả | Nguyễn Đức Khiển |
ISBN | 978-604-82-0067-1 |
ISBN điện tử | 978-604-82-4431-6 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2013 |
Danh mục | Nguyễn Đức Khiển |
Số trang | 248 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngày nay môi trường mà con người sinh sống đang phát sinh biến đổi to lớn, môi trường đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hoạt động sản xuất và đời sống của con người đã sản sinh ra một lượng chất ô nhiễm rất lớn, nó bị đào thải vào môi trường, phá hoại trạng thái bình thường của môi trường. Nhiều chất ô nhiễm như: Thủy ngân, cadimi, asen, cyanua, phenol, benzen, thuốc bảo vệ thực vật..., đã làm ô nhiễm bầu không khí, nước, đất đai xung quanh chủng ta, chúng xâm nhập vào cơ thể con người và gây tác hại rất lớn đến sức khỏe con người.
Ở Việt Nam hiện nay song song với sự tăng trưởng nhanh của các ngành trong nền kinh tế quốc dân, nạn suy thoái môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đang là một thách thức đối với chính phủ Việt Nam. Trong số các ngành kinh tế thì ngành công nghiệp hóa chất được xác định là một trong những nguồn gây ô nhiễm chỉnh, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay lĩnh vực độc học môi trường ở Việt Nam chưa được nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên gia trong lĩnh vực y tế và môi trường chưa được đào tạo chuyên sâu về độc học môi trường mà đa sổ là từ nhiều ngành khác. Nếu nguồn nhân lực nói trên không được phát triển hợp lý thì quá trình tăng trưởng nhanh của nền kinh tế sẽ không đảm bảo được sự bền vững.
Đáp ứng nhu cầu cấp bách của Việt Nam về xây dựng một chương trình đào tạo thích hợp để quản lý các vấn đề độc học của môi trường trong quá trình phát triển kinh tế nhằm ngăn ngừa tai họa và tổn thất không thể đền bù được có thể xảy ra, chương trình phát triến Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ cho Việt Nam dự án “Nâng cao năng lực về độc học môi trường, Công nghiệp và quản lý môi trường nhằm thúc đây sự phát triển bền vững ở Việt Nam”.
Lời nói đầu | 3 |
Danh mục từ viết tắt | 5 |
Chưong 1. Tổng quan về độc học |
|
I. Khái niệm và các lĩnh vực nghiên cứu độc học [2] | 7 |
1. Khái niệm | 7 |
2. Các nghiên cứu, xét nghiệm độc tính cơ bản | 8 |
II. Các nguyên tắc của độc học [3] | 9 |
1. Các hóa chất trong cơ thể: quan hệ liều lượng - đáp ứng | 9 |
2. Đánh giá độ an toàn độc cấp tính và mãn tính [4] | 15 |
3. Các mức độ an toàn tiếp xúc: sử dụng hợp lý các dữ liệu về độc học | 22 |
III. Phân loại chất thải nguy hại (độc chất) [4, 11] | 24 |
1. Phân loại dựa theo tính chất gây nguy hại | 24 |
2. Phân loại dựa theo độ bền vững | 24 |
3. Phân loại dựa trên loại cơ quan bị tác động | 24 |
4. Phân loại theo mức tác dụng sinh học | 25 |
5. Phân loại dựa trên mức gây độc cho cơ thể thủy sinh vật | 25 |
6. Phân loại các hóa chất dựa vào nguy cơ gây ung thư ở người | 26 |
IV. Các dạng độc chất [1, 6] | 27 |
1. Độc chất lý, hóa | 27 |
2. Độc chất sinh học | 43 |
Chương 2. Các phương pháp phân tích trong độc học môi trường |
|
I. Kỹ thuật lấy mẫu sắc ký khí và detector | 46 |
1. Sự phát triển của phương pháp sắc ký khí với detector chọn lọc | 46 |
2. Các phương pháp phát hiện | 50 |
II. Phân tích benzen trong không khí và các dạng trao đổi chất trong |
|
nước tiểu | 54 |
1. Giới thiệu chung | 54 |
2. Phương pháp | 56 |
III. Xác định nitrat, nitrit trong môi trường | 59 |
1. Vai trò của Nitơ | 59 |
2. Vấn đề nitrat | 59 |
3. Các tác động tới sức khoẻ | 60 |
4. Sự hấp thụ Nitrat và Nitrit | 60 |
5. Các phương pháp phân tích | 61 |
IV. Phân tích các hydro thơm đa vòng (PAH) trong mẫu không khí |
|
bằng HPLC | 62 |
1. Giới thiệu chung | 62 |
2. Phương pháp | 63 |
V. Phân tích asen trong nước ngầm và nước cấp đô thị | 70 |
1. Giới thiệu chung | 70 |
2. Phương pháp phân tích | 71 |
VI. Phân tích cadimi trong nước ngầm và nước cấp đô thị | 73 |
1. Giới thiệu chung | 73 |
2. Phương pháp phân tích | 74 |
Chương 3. Ảnh hưởng của một số chất độc hại tới sức khỏe con người |
|
I. Một số bệnh do ô nhiễm môi trường | 77 |
1. Bệnh phổi | 77 |
2. Bệnh xạm da | 78 |
3. Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng (Toluen, Xylen) | 79 |
4. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do chì và họp chất chì. | 80 |
5. Bệnh lao phổi | 82 |
6. Bệnh da nghề nghiệp do crome (loét da, loét vách ngăn mũi, |
|
viêm da, chàm tiếp xúc) | 83 |
7. Bệnh nhiễm độc mangan và các họp chất của mangan | 83 |
8. Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp | 84 |
9. Bệnh sốt do Leptospira nghề nghiệp | 84 |
10. Bệnh ỉa chảy | 85 |
11. Ung thư | 85 |
12. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn | 87 |
13. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp | 87 |
14. Bệnh AIDS | 88 |
II. Một số ví dụ về hậu quả của chất độc hại xảy ra trên thế giới | 89 |
Lời giới thiệu | 89 |
1. Bệnh Minamatta | 90 |
2. PCBs (Các hợp chất poiyclorobiphenyi) | 90 |
3. Amiăng | 91 |
4. Bhopal | 92 |
5. Sandoz | 94 |
6. Ô nhiễm dioxin tại vùng Seveso, Italia | 95 |
7. Nghiên cứu về đậu trắng và thuốc diệt nấm loại Chlorothalonil | 96 |
8. Chlordecon (Kepone) một thảm họa hóa chất | 97 |
9. Kênh Love - một bãi phế thải nguy hiểm | 99 |
Kết luận | 101 |
Chương 4. Mối quan tâm quốc gia và quốc tế về những tác hại của thuốc bảo vệ thực vật |
|
I. Đặt vấn đề | 102 |
II. Mối quan tâm quốc tế về ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật | 102 |
III. Bức tranh sử dụng hoá chất tại Việt Nam | 103 |
IV. Ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật (33) | 103 |
1. Tình hình ngộ độc cấp tính thuốc trừ sâu cơ photpho | 103 |
2. Sự ngộ độc paraquat | 104 |
3. Các yếu tố góp phần gây nên ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật |
|
cấp tính trong nghề nghiệp | 104 |
4. Các ảnh hưởng tới sức khoẻ khi tiếp xúc lâu dài với lượng nhỏ |
|
hoá chất | 105 |
V. Cơ chế tác động của thuốc BVTV [34] | 112 |
1 .Các thành phần chứa clo hữu cơ | 115 |
2. Các hợp chất chứa phốt pho hữu cơ và cacbamat | 116 |
3. Các este Pyrethroid | 119 |
4. Các thuốc BVTV mới hơn | 120 |
VI. Các chiến lược phòng ngừa [33] | 136 |
VII. Kết luận | 137 |
Chương 5. Sự nguy hại của một số ngành công nghiệp cụ thể và các tác động của chúng tới môi trường |
|
I. Khảo sát trường hợp xưởng thuộc da [21] | 138 |
II. Các hóa chất nguy hại trong công nghệ dệt [22] | 140 |
III. Các hóa chất nông nghiệp [23] | 142 |
IV. Công nghiệp hóa dầu và các hóa chất độc hại tiềm tàng [22] | 143 |
1. Phạm vi của Công nghiệp hóa dầu | 143 |
2. Những ảnh hưởng tiềm tàng của các chất hóa dầu có hại tới |
|
sức khoẻ | 144 |
3. Sự tiếp xúc trong công nghiệp | 145 |
4. Những tiếp xúc trong dân cư nói chung. | 145 |
V. Các hóa chất và chất thải nguy hại liên quan với việc sản xuất bảng |
|
mạch in [24] | 145 |
Chương 6. Một số vấn đề độc hại liên quan đến sản xuất và sử dụng |
|
hoá chất trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam [25] |
|
I. Những nét chính về độc hại môi trường do sử dụng hóa chất độc hại | 148 |
1. Dung môi hữu cơ | 150 |
2. Kim loại | 152 |
3. Á kim | 153 |
4. Các hợp chất hữu cơ | 153 |
5. Các khí độc | 154 |
II. Các ngành công nghiệp chính liên quan đến hóa chất độc hại ở |
|
Việt Nam [26] | 154 |
1. Ngành công nghiệp hoá chất và sản phẩm hoá chất [25] | 155 |
2. Ngành sản xuất xút và Clo điện phân | 157 |
3. Ngành sản xuất phân bón hoá học | 158 |
4. Ngành pin và ắc quy | 162 |
5. Ngành sản phẩm cao su | 163 |
6. Ngành sản phẩm chất dẻo | 165 |
7. Ngành cơ khí, luyện kim và tinh luyện kim loại | 166 |
8. Ngành dệt nhuộm và sản xuất giày dép | 169 |
9. Ngành giấy | 171 |
10. Ngành điện, điện tử | 174 |
11. Ngành vật liệu xây dựng | 175 |
12. Ngành chế biến thực phẩm | 175 |
13. Hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) | 176 |
14. Sử dụng hoá chất trong các làng nghề ở Việt Nam | 184 |
III. Nhận xét chung | 186 |
1. Liên quan giữa chất lượng môi trường và hoá chất | 187 |
2. Bệnh nghề nghiệp liên quan đến hoá chất | 188 |
Chương 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính [4] |
|
I. Sự xuất hiện của các chất độc trong môi trường [26] | 189 |
II. Bản chất hoá chất và các tính chất lý hoá của chúng | 191 |
III. Điều kiện tiếp xúc [4] | 193 |
IV. Loài, giới tính, độ tuổi và các yếu tố di truyền tại thời điểm tiếp xúc | 195 |
V. Tình trạng của sinh vật tại thời điểm tiếp xúc [2; 4] | 196 |
VI. Sự có mặt của các hoá chất trong cơ thể sinh vật, trong môi trường |
|
và thời gian tiếp xúc [2, 4] | 196 |
VII. Những mối tương tác giữa các hoá chất của môi trường [4] | 199 |
VIII. Chấp nhận hay thích ứng [2] | 201 |
IX. Các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến đáp ứng đối với một |
|
số hoá chất | 202 |
Chương 8. Đánh giá rủi ro đối vói các chất độc hại gây ô nhiễm [28] |
|
I. Khái niệm rủi ro (RISK) | 203 |
1. Định nghĩa | 203 |
2. Những vấn đề liên quan đến đánh giá rủi ro môi trường [32] | 204 |
II. Rủi ro đối với chất độc hại gây ô nhiễm [32] | 205 |
1. Các chất độc hại gây ô nhiễm | 205 |
2. Các rủi ro sức khoẻ | 205 |
3. Đánh giá rủi ro | 205 |
4. Nhận biết sự nguy hại [30] | 207 |
5. Đánh giá về tiếp xúc | 208 |
6. Đánh giá liều đáp ứng | 209 |
7. Mô tả đặc điểm của rủi ro | 210 |
8. Tổng kết | 211 |
III. Quản lý rủi ro | 212 |
Chương 9. Lồng ghép quản ỉý môi trường với phát triển kỉnh tế xã hội |
|
I. Phát triển bền vững [30] | 215 |
II. Xây dựng các chương trình quản lý môi trường [32] | 216 |
III. Ngăn ngừa ồ nhiễm chất thải nguy hại [29, 31] | 217 |
1. Khái niệm về ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp | 217 |
2. Một số ví dụ về quản lý ngăn ngừa các nguồn chất thải nguy hại |
|
[29, 30] | 218 |
3. Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp | 220 |
4. Các phương pháp quản lý ngăn ngừa chất thải nguy hại [29, 30] | 223 |
5. ứng dụng công nghệ sản xuất sạch | 226 |
6. Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách bảo vệ môi trường |
|
đô thị và khu công nghiệp | 227 |
7. Tăng cường tổ chức quản lý vào bảo vệ môi trường đô thị và |
|
công nghiệp | 227 |
8. Xây dựng hệ thống quản lý ISO 14.000 | 227 |
9. Đẩy mạnh giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và truyền thống |
|
môi trường | 231 |
Phụ lục | 232 |
Tài liệu tham khảo | 238 |