Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Động vật gây hại kho tàng và nhà cửa
4.5
941
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Công Hiển
ISBN điện tử978-604-60-2067-7
Khổ sách20,5 x 29,7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcBùi Công Hiển
Số trang290
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Việc nghiên cứu côn trùng hại kho hay động vật hại kho, nhà cửa và di tích, do vậy không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp để tiến hành phòng trừ chúng có hiệu quả, chống lại sự tàn phá của loài gây hại, có người còn gọi là “mất mùa trong nhà”; mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu xa và lợi ích khác cho con người. Chẳng hạn, trong phát triển công nghệ sinh học, nhiều loài gây hại lại được nhân nuôi để làm thức ăn cho động vật khác (như mối nuôi têtê, sâu kho nuôi chim cảnh...), hay để phát triển biện pháp phòng trừ sinh học nhằm tiễu trừ các sinh vật gây hại khác. Mặt khác, côn trùng hại kho dễ nuôi và ít tốn kém, nên từ lâu đã được sử dụng làm đối tượng nghiên cứu phát triển các chuyên ngành sinh thái học (ecology), di truyền học (genetic), giao tiếp sinh học (biocommunication) v.v...

Mặc dù so với các lĩnh vực nghiên cứu sinh học khác, kết quả nghiên cứu vê' động vật hại kho, nhà cửa và di tích ở nước ta còn tản mạn và hạn chế. Nhưng vào cuối thế kỷ XX và trong 10 năm gần đây, lĩnh vực nghiên cứu này đã được quan tâm hơn, có nhiều cơ quan khoa học và các cán bộ khoa học trẻ tham gia nghiên cứu. Với mong muốn góp phần vào tiến trình phát triển hiện nay, chúng tôi biên soạn tài liệu “Động vật gây hại kho tàng và nhà cửa” với mục đích cung cấp những kiến thức cơ bản về hình thái phân loại, sinh học, sinh thái học và những nguyên tắc đánh giá sự gây hại, sự thiệt hại và biện pháp phòng trừ các đối tượng gây hại chính. Tài liệu được cấu trúc thành 13 chương:

  • Chương 1. Động vật hại kho tàng, nhà cửa, di tích và tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
  • Chương 2. Tổn hại gây ra do côn trùng và động vật khác
  • Chương 3. Phương pháp nghiên cứu côn trùng hại kho và động vật gây hại nhà cửa, di tích
  • Chương 4. Côn trùng gây hại trong hệ thống sinh thái đô thị và di tích
  • Chương 5. Sinh thái học côn trùng kho
  • Chương 6. Kiến gây hại kho tàng, môi trường dân cư và di tích
  • Chương 7. Mối gây hại kho tàng, nhà cửa và di tích
  • Chương 8. Hệ thống định loại côn trùng hại kho thường gặp
  • Chương 9. Giới thiệu một số loài côn trùng hại kho phổ biến
  • Chương 10. Biện pháp phòng trừ mối
  • Chương 11. Phòng trừ côn trùng hại kho
  • Chương 12. Thành phần các loài thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) và bộ Cánh vảy (Lepidoptera) gây hại trong kho đã phát hiện ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á
  • Chương 13. Chuột gây hại kho tàng, nhà cửa, di tích và biện pháp phòng trừ
Xem đầy đủ
MỤC LỤC

vii

LỜI NÓI ĐẦU

XV

Chương 1. ĐỘNG VẬT HẠI KHO TÀNG, NHÀ CỬA, DI TÍCH VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

1

1.1. GIỚI THIÊU

1

1.2. TÓM LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT HẠI KHO, NHÀ CỬA, DI TÍCH Ở VIỆT NAM

5

Chương II. TỒN HAI GÂY RA DO CÔN TRÙNG VÀ ĐỘNG VẬT KHÁC

9

2.1. GIỚI THIỆU

9

2.2. BẢN CHẤT, THỰC CHẤT CỦA SỰ MẤT MÁT

11

Chương III.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG HẠI KHO VÀ ĐỘNG VẬT GÂY HẠI NHÀ CỬA

19

3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT

19

3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIẾU TRA CƠ BẢN

22

3.3. PHƯƠNG PHÁP SƯU TẦM, XỬ LÝ, BẢO QUẢN VÀ PHÂN TÍCH MẪU VẬT

25

3.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIẾU TRA ĐỊNH TÍNH VÀ ĐINH LƯƠNG

30

3.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG THUỐC TRỪ SÂU

34

Chương IV. CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRONG HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ DI TÍCH

39

4.1. CÔN TRỪNG GÂY HẠI TRONG HÊ SINH THÁI ĐÔ THỊ

39

4.2. ĐA DANG SINH HỌC CỦA CÔN TRỪNG HÊ SINH THÁI ĐÔ THỊ

40

4.3. PHỔ GÂY HAI CỦA CÔN TRÙNG GẦN NGƯỜI (SYNANTHROP)

40

4.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA  CÔN TRỪNG TRONG HÊ SINH THÁI ĐÔ THI

44

4.5. SINH VÂT GÂY HẠI DI TÍCH THEO SINH THÁI HỌC

49

4.6. TIÊU CHÍ BẢO TỒN, BẢO QUẢN DI TÍCH

50

4.7. ĐA DANG SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG DI TÍCH

51

4.8. PHÂN LOAI CÁC NHÓM SINH VÂT GÂY HẠI DI TÍCH

54

4.9. ĐÁNH GIÁ TÁC HẠI CỦA SINH VẬT ĐẾN DI TÍCH

56

Chương V. SINH THÁI HỌC CÔN TRÙNG KHO

63

5.1. SƯ TĂNG TRƯỞNG QUẦN THỂ CÔN TRÙNG

63

5.2. ĐÁC TRƯNG VỂ QUẦN THỂ CỦA CÔN TRÙNG HAI KHO

66

5.3. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN CÔN TRÙNG HAI KHO

67

5.4. ẢNH HƯỞNG VIỆC XÂM NHIỄM CÔN TRÙNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

75

5.5. ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ SINH HỌC ĐẾN CÔN TRÙNG KHO

76

5.6. TÍNH ĐA DANG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÔN TRÙNG KHO

85

5.7. CÁC MỨC ĐỘ VỀ Ổ SINH THÁI (ECOLOGICAL NICHE) CÔN TRÙNG KHO

88

5.8. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔN TRÙNG HẠI KHO THEO Ý NGHĨA KINH TẾ

90

Chương V. KIẾN GÂY HAI KHO TÀNG, MÔI TRƯỜNG DÂN CƯ VÀ DI TÍCH

97

6.1. GIỚI THIỆU

97

6.2. ĐÁC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TÂP TÍNH CỦA KIẾN

98

6.3. PHÒNG TRỪ KIẾN GÂY HAI

102

Chương VII. MỐI GÂY HẠI KHO TÀNG, NHÀ CỬA VÀ DI TÍCH

107

7.1. GIỚI THIỆU

107

7.2. MỐI LÀ CÔN TRÙNG XÃ HỘI (SOCIAL INSECT)

108

7.3. MỐI ĐÃ PHÁ HẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG, DI TÍCH THẾ NÀO?

110

7.4. SỰ ĐA DANG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI MỐI GÂY HẠI

111

7.5. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CÁC LOÀI MỐI THƯỜNG GẶP

112

Chương VIII. HỆ THỐNG ĐỊNH LOẠI CÔN TRÙNG HẠI KHO THƯỜNG GẶP

117

8.1. BỘ ĐUÔI NHẢY (COLLEMBOLA)

119

8.2. BỘ RỆP SÁCH (PSOCOPTERA)

120

8.3. BỘ NHẨY BA ĐUÔI (THYSANURA, ZYGENTOMA)

125

8.4. BỘ GIÁN (BLATTOIDEA, DICTYOPTERA)

126

8.5. BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA)

129

8.6. BỘ CÁNH VẢY (LEPIDOPTERA)

168

Chương  IX. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG HẠI KHO PHỔ BIẾN

183

9.1. Sitophiỉus oryzae Linné, 1763

183

9.2. Sitophiỉus zeamais Motschulsky, 1855

184

9.3. SitophilusgranariusL,. 1758

185

9.4. Cauỉophiỉus latinasus Say, 1831

186

9.5. Rhyzopertha dominica Fabricius, 1792

186

9.6. Oryzaephilus surinamensis Linné, 1758

188

9.7. Tenebroides mauritanicus Linné, 1758

189

9.8. Gống Tribolium

189

9.9. Callosobruchus chinensis Linné, 1758

190

9.10. Acanthosceỉides obtectus Say, 1831

191

9.11. Trogoderma granarium Everts, 1898

192

9.12. Necrobia rufipes de Geer, 1775

194

9.13. Gibbium psylloides Czemp. 1778

194

9.14. Lasioderma serricome Fabricius, 1792

195

9.15. Araecerusfasciculatus de Geer, 1775

196

9.16. Giống Carpophilus

197

9.17. Giống Cryptolestes

198

9.18. Ephestia cauteỉỉa Walker, 1863

198

9.19. Sitotroga cerealella Oliver, 1789

199

9.20. Corcyra cephalonica (Strainton, 1866)

200

9.21. Plodia interpunctella (Hb., 1810 -1813)

200

9.22. Stromatíum longicorne Newman, 1842

201

9.23. Dinoderus minutus E, 1775

203

9.24. Lyctus brunneus Stephens, 1830

204

Chương X BIÊN PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI

207

10.1. NGUYÊN TẮC CHUNG

207

10.2. PHÒNG TRỪ BẰNG VÂT LÝ (Physical Control)

207

10.3. PHÒNG TRỪ BẰNG SINH HỌC (Biological Control)

208

10.4. PHÒNG TRỪ BẰNG HÓA HỌC (Chemical control)

209

10.5. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI TỔNG HỢP

 

Chương XI. PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG HAI KHO

275

11.1. PHÒNG TRỪ BẰNG LUẬT LỆ

216

11.2. PHÒNG TRỪ BẰNG SINH HỌC

217

11.3. PHÒNG TRỪ BẰNG VẬT LÝ

225

11.4. PHÒNG TRỪ BẰNG HÓA HỌC

238

11.5. PHÒNG TRỪ TỔNG HƠP

239

Chương XII. THÀNH PHẦN CÁC LOÀI THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) VÀ BỘ CÁNH VẢY (LEPIDOPTERA) GÂY HẠI TRONG KHO ĐÃ PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

243

Chương XIII. CHUỘT GÂY HẠI KHO TÀNG, NHÀ CỬA,  DI TÍCH VÀ BIÊN PHÁP PHÒNG TRỪ

251

13.1. GIỚI THIỆU

251

13.2. MÔT VÀI LOÀI CHUỘT THƯỜNG GẢP

253

13.3. PHÒNG TRỪ CHUỘT

258

TÀI LIỆU THAM KHẢO

261

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989