Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Gia cố đất đá và thi công công trình ngầm trong điều kiện đặc biệt
4.5
1094
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảĐặng Trung Thành
ISBN978-604-82-2559-9
ISBN điện tử978-604-82-3318-1
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcĐặng Trung Thành
Số trang194
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Quyển sách: “Gia cố đất đá và thi công công trình ngầm trong điều kiện đặc biệt” được biên soạn theo chương trình giảng dạy đại học của chuyên ngành Xây dựng công trình Ngầm, Xây dựng công trình Ngầm và Mỏ, thuộc Bộ môn Xây dựng công trình Ngầm và Mỏ, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

Thi công công trình ngầm không phải lúc nào cũng được thi công thuận lợi, bình thường và dễ dàng. Khi gặp các điều kiện địa chất, địa chất thủy văn công trình phức tạp, có thể gọi là điều kiện thi công đặc biệt như: nổ khí, nổ đá, bùng nền, chứa nhiều nước, phay phá, nước có áp,... thì quá trình thi công sẽ gặp nhiều khó khăn. Trong những điều kiện như vậy phải sử dụng các biện pháp gia cố nhằm đưa đất đá về trạng thái ổn định, an toàn, có thể xây dựng được công trình với chi phí phù hợp.

Sách cung cấp những kiến thức cơ bản về những giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện các điều kiện đất đá, làm cho đất đá ổn định, vững chắc hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi công và chống giữ.

Xem đầy đủ

 

Lời nói đầu3
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 
1. Các điều kiện đặc biệt6
2. Phân loại các điều kiện đặc biệt8
3. Các phương pháp gia cố đất đá và thi công9
CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP BƠM ÉP VỮA 
1.1. Khái niệm10
1.2. Ép vữa xi măng10
1.1.2. Ép vữa xi măng trước khi thi công11
1.2.2.2. Công trình nằm nghiêng và nằm ngang22
1.2.2.3. Xi măng và vữa xi măng26
1.2.2.4. Thiết bị bơm vữa xi măng28
1.2.2.5. Phương pháp bơm ép vữa28
1.2.2.6. Kiểm tra chất lượng bơm ép vữa30
1.2.2.7. Thi công công trình trong đất đá xi măng hóa30
1.2.3. Bơm ép vữa xi măng sau khi thi công31
1.2.3.1. Phương pháp bơm ép vữa31
1.2.3.2. Thành phần vữa xi măng ép vữa bổ sung33
1.2.4. Ưu nhược điểm của phương pháp ép vữa xi măng34
1.2.4.1. Ưu điểm34
1.2.4.2. Nhược điểm34
1.3. Ép vữa đất sét34
1.3.1. Vữa đất sét34
1.3.2. Thiết bị và bố trí lỗ khoan bơm dung dịch35
1.3.3. Phương pháp bơm ép vữa36
1.3.4. Ưu nhược điểm của phương pháp36
1.4. Ép vữa hắc ín (nhựa đường)36
1.4.1. Điều kiện áp dụng36
1.4.2. Phương pháp ép vữa nhựa đường37
1.4.3. Ưu nhược điểm của phương pháp bơm ép vữa nhựa đường41
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG BĂNG 
2.1. Khái niệm43
2.2. Điều kiện áp dụng44
2.3. Xác định chiều dày của lớp đất đá đóng băng xung quanh công trình45
2.4. Lỗ khoan làm lạnh46
2.4.1. Công trình thẳng đứng46
2.4.2. Công trình nằm nghiêng48
2.4.3. Công trình nằm ngang51
2.5. Thiết bị khoan lỗ khoan làm lạnh52
2.6. Thiết bị làm lạnh53
2.6.1. Thiết bị trạm làm lạnh53
2.6.2. Thiết bị làm lạnh cho lỗ khoan54
2.7. Dung dịch muối làm lạnh55
2.8. Quy trình làm lạnh56
2.9. Xác định lượng dung dịch, nước tiêu thụ và đường ống dẫn chính58
2.9.1. Lượng dung dịch tiêu thụ58
2.9.2. Lượng nước tiêu thụ59
2.9.3. Đường kính ống dẫn chính59
2.10. Kiểm tra kết quả làm lạnh59
2.11. Tính chất cơ lý của đất đá đóng băng61
2.12. Thi công công trình trong đất đá đóng băng62
2.12.1. Đào đất đá62
2.12.2. Chống công trình63
2.13. Làm tan băng và tháo thiết bị làm lạnh64
2.13.1. Làm tan băng64
2.13.2. Tháo thiết bị làm lạnh65
2.14. Tính toán các thông số cơ bản làm đóng băng nước với đất đá65
2.14.1. Nhiệt lượng lấy đi để đóng băng 1m3 đất đá65
2.14.2. Năng suất làm lạnh của thiết bị làm lạnh68
2.14.3. Thời gian tạo thành cột đất đá đóng băng69
2.14.4. Thời gian làm tan băng71
2.15. Các trường hợp đặc biệt làm đóng băng nước với đất đá72
2.15.1. Đóng băng từng vùng72
2.15.2. Làm lạnh đứt đoạn (đứt quãng)73
2.16. Ưu nhược điểm của phương pháp73
2.16.1. Ưu điểm73
2.16.2. Nhược điểm74
2.17. Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khi thi công công trình bằng phương pháp đóng băng74
2.17.1. Thời gian để hoàn thành quá trình làm lạnh74
2.17.2. Tốc độ thi công74
2.17.3. Năng suất lao động74
2.17.4. Giá thành thi công 1 mét công trình74
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG CỌC 
3.1. Điều kiện áp dụng75
3.2. Phương pháp thi công76
3.2.1. Công trình thẳng đứng76
3.2.2. Miệng công trình76
3.2.3. Cọc bằng gỗ77
3.2.4. Cọc bằng kim loại81
3.2.5. Cọc bê tông đổ tại chỗ81
3.2.6. Công trình nằm nghiêng và công trình nằm ngang87
3.2.7. Gia cố đất đá xung quanh công trình bằng neo vượt trước89
3.3. Ưu nhược điểm của phương pháp91
3.3.1. Ưu điểm91
3.3.2. Nhược điểm91
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP HẠ MỰC NƯỚC NGẦM 
                       (PHƯƠNG PHÁP THÁO KHÔ)92
4.1. Điều kiện áp dụng92
4.2. Các phương pháp hạ mực nước ngầm93
4.2.1. Bơm nước từ các lỗ khoan93
4.2.2. Tháo nước93
4.2.3. Đẩy ép nước ra khỏi khu vực thi công94
4.3. Lỗ khoan hạ mức nước ngầm95
4.3.1. Công trình thẳng đứng95
4.3.2. Công trình nằm ngang và nghiêng96
4.4. Thiết bị hạ mức nước ngầm98
4.5. Tính toán các thông số và năng suất 
            lỗ khoan hạ mực nước ngầm99
4.5.1. Chuyển động của nước ngầm99
4.5.2. Bán kính ảnh hưởng của phễu hạ mực nước ngầm101
4.5.3. Năng suất lỗ khoan hút nước101
4.6. Thoát nước bằng các công trình phụ104
4.7. Phương pháp đẩy nước ra khỏi gương công trình 
            (phương pháp dùng buồng khí nén)106
4.7.1. Điều kiện áp dụng106
4.7.2. Công trình thẳng đứng106
4.7.2.1. Sơ đồ buồng làm việc di động107
4.7.2.2. Sơ đồ buồng làm việc cố định119
4.7.3. Công trình nằm ngang và nghiêng120
4.8. Ưu nhược điểm của phương pháp hạ mực nước ngầm122
4.8.1. Ưu điểm122
4.8.2. Nhược điểm122
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ ĐIỆN HÓA HỌC 
                       123
5.1. Phương pháp hóa học123
5.1.1. Điều kiện áp dụng124
5.1.2. Dung dịch hóa học124
5.1.3. Thiết bị silicat hóa125
5.1.4. Xác định bán kính khuyếch tán của dung dịch hóa học trong đất đá (r)126
5.1.5. Phương pháp bơm dung dịch công trình thẳng đứng131
5.1.6. Phương pháp bơm dung dịch đối với công trình nằm nghiêng và nằm ngang131
5.1.7. Ưu nhược điểm của phương pháp silicat hóa132
5.1.7.1. Ưu điểm132
5.1.7.2. Nhược điểm132
5.2. Phương pháp điện hóa học (điện phân)132
5.2.1. Điều kiện áp dụng132
5.2.2. Nội dung của phương pháp132
5.3. Gia cố sét bằng phương pháp điện hóa học134
CHƯƠNG 6. THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM TRONG ĐẤT ĐÁ 
 CÓ HIỆN TƯỢNG NỔ KHÍ, NỔ ĐÁ VÀ SUNG VA ĐẬP 
6.1. Khái niệm136
6.1.1. Hiện tượng nổ đá, nổ khí136
6.1.2. Hiện tượng sung đập (cú đấm mỏ)137
6.2. Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế hiện tượng nổ khí, bụi và sung đập138
6.2.1. Nổ khí, nổ đá138
6.2.2. Sung va đập138
6.3. Các giải pháp chính khi xây dựng công trình ngầm138
6.3.1. Trong đất đá có hiện tượng nổ khí, nổ đá138
6.3.2. Trong đá có hiện tượng sung va đập139
CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP THẢ VỎ CHỐNG CHÌM 
7.1. Điều kiện áp dụng141
7.2. Cấu tạo của vỏ chống chìm141
7.2.1. Thành vỏ chống chìm142
7.2.2. Đế cắt (móng cắt)143
7.2.3. Thanh giằng144
7.3. Tính toán cơ cấu vỏ chống chìm144
7.3.1. Miệng công trình144
7.3.2. Chiều dày vỏ chống chìm146
7.3.3. Chiều cao của vỏ chống chìm146
7.3.4. Thanh giằng147
7.3.5. Tính toán việc hạ vỏ chống chìm149
7.3.6. Phương pháp thi công154
7.3.6.1. Hạ vỏ chống chìm154
7.3.6.2. Đào và vận chuyển đất đá155
7.3.6.3. Kiểm tra độ lệch và xử lý sự cố trong quá trình 
vỏ chống chìm trong đất đá156
CHƯƠNG 8. XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM 
                       QUA SÔNG, BIỂN 
8.1. Khái niệm157
8.2. Các phương pháp thi công158
8.2.1. Trường hợp hầm thi công trong các lớp đất đá đáy sông, biển158
8.2.2. Trường hợp đường hầm đặt trên đáy sông, biển158
8.2.3. Trường hợp đường hầm đặt trên trụ, trên đập160
8.3. Công tác lắp ghép các đoạn hầm160
CHƯƠNG 9. THI CÔNG CÔNG TRÌNH THẲNG ĐỨNG 
                       BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN 
9.1. Khái niệm162
9.2. Phương pháp khoan toàn tiết diện163
9.3. Phương pháp khoan bẻ lõi169
CHƯƠNG 10. THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM   
                         BẰNG KHIÊN ĐÀO 
10.1. Khái niệm173
10.2. Vỏ bảo vệ173
10.2.1. Kết cấu vỏ bảo vệ174
10.2.2. Phân loại vỏ bảo vệ175
10.3. Máy khiên đào175
10.3.1. Máy khiên đào toàn gương176
10.3.2. Máy khiên đào từng phần gương178
10.4. Vỏ chống hầm khi thi công bằng máy khiên đào179
10.4.1. Thi công vỏ tubin và vỏ tấm ghép180
10.4.2. Thi công vỏ bê tông nén180
10.5. Các bước xây dựng đường hầm182
10.5.1. Công tác chuẩn bị182
10.5.2. Công tác phá đá, vận chuyển đá và chống hầm183
10.5.3. Công tác kiểm tra184
TÀI LIỆU THAM KHẢO185
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980