Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giao thông công cộng thành phố
4.5
761
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Châu
ISBN978-604-82-1302-2
ISBN điện tử978-604-82-3432-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Ngọc Châu
Số trang270
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Thành phố tại các nước đang phát triển có lịch sử lâu đời (trong đó có các thành phố của Việt Nam) nhưng lĩnh vực giao thông  công cộng hầu như phát triển không đáng kể, còn các nước có kinh tế phát triển  thì lĩnh vực này quá tuyệt vời.

Trong vòng 40 năm trở lại đây tại các nước đang phát triển chỉ có tổ chức hệ thống giao thông công cộng bằng ôtô buýt là chính. Chỉ có một số thành phố có chính sách bù lỗ cho giao thông công cộng trên dưới 50% như Bangkok, Kualalumpur, Jakarta… thì tổ chức tốt hơn nhưng vẫn chưa thỏa mãn nhu cầu đi lại của người dân trong quá trình đi lại làm việc và sinh hoạt hàng ngày, vì vậy hiện  tượng ùn tắc và kẹt xe vẫn luôn xảy ra trên đường phố tại các vùng đô thị ở các nước đang phát triển. Hiện tượng này ngày càng trở nên trầm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động xã hội. Các nước này cũng đã đưa ra nhiều giải pháp chống ùn tắc giao thông trên đường phố trong giờ cao điểm và các giải pháp đó đang tiếp tục chuyển biến như xây dựng  các tuyến tàu điện ngầm,  tàu chạy trên cao, làm thêm cầu chui, cầu vượt… nhưng vô cùng chậm chạp, bởi vì  các nước đang phát triển  thiếu hẳn một chính sách giao thông công cộng và vốn đầu tư có hạn.

Tại các nước đang phát triển thiếu hẳn công cụ để nhận biết không gian của các vùng đô thị lớn cần phải làm gì để giải quyết vấn đề nan giải của bài toán giao thông đô thị trong đó có giao thông công cộng, đó là hậu quả của tình trạng cơ giới hóa và những giải pháp lựa chọn nào để  quản lý giao thông  đô thị tốt hơn, để không còn tình trạng hành khách phải chờ đợi tàu xe quá lâu ở trạm đỗ như hiện nay, vì có quá ít phương tiện giao thông công cộng đi qua.

Trong thực tế thì lĩnh vực giao thông công cộng tại các nước đang phát triển không phải là một ngành được Nhà nước quan tâm đúng mức, chính vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh  tế tại các nước này là không nhỏ.

Xem đầy đủ

 

Lời giới thiệu3
Giải nghĩa từ viết tắt4
Chương 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THỜI CẬN ĐẠI TRÊN           THẾ GIỚI 
1.1. Định nghĩa đô thị5
1.2. Đô thị thời cận đại5
1.3. Các thành phố thời hiện đại6
1.4. Lịch sử phát triển các thành phố ở Việt Nam13
1.5. Những đặc điểm cơ bản của các thành phố ở Việt Nam15
Chương 2. ĐÔ THỊ HÓA - MỘT XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA TOÀN     CẦU ĐỂ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA NHÂN LOẠ 
2.1. Đô thị hóa17
2.2. Quá trình đô thị hoá trên thế giới18
2.3. Quá trình đô thị hoá tại các nước đang phát triển (lấy số liệu 
        ở Việt Nam để minh họa)26
2.4. Những thách thức trong quá trình đô thị hoá, tăng trưởng và 
       phát triển31
2.5. Vai trò của Nhà nước trong quá trình hoạch định chính sách về 
       đô thị hoá, tăng trưởng và phát triển33
2.6. Vai trò của quá trình đô thị hoá trong sự phát triển đất nước35

2.7. Vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển và cải cách

        các dịch vụ ở đô thị

37
2.8. Xu hướng phát triển các thành phố trong quá trình đô thị hóa41
Chương 3. QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG Ở ĐÔ THỊ 
3.1. Khái niệm quản lý44
3.2. Các loại hình dịch vụ công cộng trong thành phố45
3.3. Bản chất của các dịch vụ công cộng47
3.4. Bối cảnh của quy hoạch và quản lý các loại hình dịch vụ công cộng48
3.5. Các dịch vụ công cộng về kết cấu hạ tầng ở đô thị50
3.6. Quản lý môi trường gắn với quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị60
3.7. Hệ thống tổ chức và quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị62
Chương 4. GIAO THÔNG VÀ VẬN TẢI THÀNH PHỐ 
4.1. Khái Niệm cơ bản về giao thông và vận tải thành phố65
4.2. Vai trò của giao thông và vận tải thành phố68
4.3. Chính sách đầu tư cho giao thông và vận tải đô thị77
4.4. Quy hoạch và quản lý giao thông vận tải đô thị gắn với môi trường78

4.5. Nhiệm vụ của chính quyền thành phố trong quản lý giao thông

       và vận tải đô thị

81
4.6. Đầu tư xây dựng các công trình giao thông đô thị100
4.7. Hoạch định chính sách giao thông và vận tải đô thị108
4.8. Quản lý nhà nước đối với ngành giao thông và vận tải đô thị113
Chương 5. GIAO THÔNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ 
5.1. Lịch sử phát triển giao thông công cộng (GTCC) trên thế giới117
5.2. Giao thông công cộng ở Việt Nam121
5.3. Kết cấu hạ tầng của giao thông đô thị và các loại phương tiện vận chuyển hành khách122

5.4. Vai trò của giao thông công cộng trong đời sống của người dân

       thành thị

169
5.5. Nhu cầu đi lại, làm việc và sinh hoạt của người dân thành thị176
Chương 6. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC
                   GIAO THÔNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ
 
6.1. Phân loại thành phố180
6.2. Lựa chọn phương tiện giao thông công cộng cho mỗi loại thành phố180
6.3. Cơ chế tổ chức và điều hành181
6.4. Phân chia thành phố ra các vùng giao thông để xác định các thành phần nhân khẩu182
6.5. Độ di động (số lần đi lại) của người dân thành thị186
Chương 7. DỰ BÁO TRONG GIAO THÔNG VÀ VẬN TẢI ĐÔ THỊ 
7.1. Khái niệm về dự báo193
7.2. Dự báo trong giao thông và vận tải đô thị193
7.3. Mục tiêu của dự báo194
7.4. Các phương pháp dự báo quan hệ đi lại của hành khách trong tương lai194
Chương 8. NHỮNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC ĐỂ XÁC ĐỊNH QUAN HỆ  ĐI LẠI CỦA HÀNH KHÁCH GIỮA CÁC VÙNG GIAO THÔNG TRONG THÀNH PHỐ 
8.1. Các phương pháp xác định quan hệ di chuyển (đi lại) của hành khách211
8.2. Phạm vi ứng dụng của các mô hình245
8.3. Nhận xét các mô hình toán ứng dụng trong lĩnh vực vận tải hành khách tại các thành phố246
Chương 9. NHỮNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC ĐỂ PHÂN BỐ CÁC QUAN HỆ ĐI LẠI CỦA DÒNG HÀNH KHÁCH TRONG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ 
9.1. Mục đích của các mô hình toán học để phân bố quan hệ đi lại 
        của dòng hành khách249
9.2. Những nét đặc trưng trong việc đi lại của người dân thành thị250
9.3. Các mô hình phân bố quan hệ đi lại của dòng hành khách theo 
        các tuyến giao thông công cộng trong thành phố251
9.4. Các thông số kỹ thuật trong tổ chức vận hành trên tuyến giao thông công cộng thành phố258
9.5. Tính số lượng phương tiện hoạt động trên tuyến giao thông 
        công cộng trong giờ cao điểm261
9.6. Tính số lượng phương tiện dự phòng trong khai thác vận hành262
9.7. Công suất vận chuyển của hệ thống giao thông công cộng262
9.8. Giá vé cho một lần lên xe262
9.9. Chính sách bù lỗ cho giao thông công cộng262
TÀI LIỆU THAM KHẢO264
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4995