Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình Âm học kiến trúc - Lịch sử, phương pháp tính toán, thiết kế ứng dụng
4.5
1506
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Anh Tuấn
ISBN978-604-82-2452-3
ISBN điện tử978-604-82-3606-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcNguyễn Anh Tuấn
Số trang389
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Âm học kiến trúc (còn gọi là âm học phòng kín hay âm học công trình) là ngành khoa học và kỹ thuật nhằm mục đích tạo ra môi trường âm thanh như mong muốn bên trong công trình. Âm học kiến trúc là một nhánh của Bộ môn Âm học nói chung. Môn học Âm học kiến trúc cung cấp những hiểu biết cơ bản về âm thanh, sự vận động của sóng âm trong công trình, các kiến thức cơ bản nhằm đạt hiệu quả âm thanh tối ưu trong thính phòng và đảm bảo tiện nghi về tiếng ồn cho người sử dụng trong công trình.

Sau nhiều năm giảng dạy môn Âm học Kiến trúc tại trường Đại học Bách khoa thuộc Đại học Đà Nẵng, bài giảng chi tiết Âm học kiến trúc phát hành lần đầu năm 2013 được bổ sung, chỉnh lý, hoàn thiện để trở thành cuốn sách này. Tài liệu được chúng tôi bổ sung nhiều kiến thức hàn lâm khi làm luận văn khoa học và kinh nghiệm thực tế khi thiết kế và cải tạo âm học các công trình. Trong quá trình biên soạn tài liệu này, tác giả đã cố gắng loại bỏ những kiến thức lỗi thời trong các tài liệu âm học đã có trước đây và đưa thêm vào nhiều lý thuyết mới nhất, đặc biệt là các ứng dụng công nghệ số trong thiết kế âm học. Quyển sách này dựa trên nhiều tài liệu tham khảo quốc tế, các tài liệu tham khảo được trích dẫn chi tiết, giúp cho người đọc dễ dàng kiểm tra tính xác thực của thông tin khoa học cũng như tìm hiểu cặn kẽ thêm thông tin từ tài liệu gốc (nếu cần).

Cuốn sách này được tác giả biên soạn nhắm đến đối tượng là Kiến trúc sư, Kỹ sư âm thanh, học viên cao học, sinh viên các ngành kỹ thuật xây dựng, kiến trúc, môi trường đang theo học các cấp tại các trường Đại học và Cao đẳng.

 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Danh mục các từ viết tắt

5

Chương 1. Cơ sở lý thuyết của âm học 
1.1. Giới thiệu

7

1.2. Lịch sử của âm học

10

1.2.1. Âm học thời cổ đại

10

1.2.2. Âm học trong thế kỷ 19

10

1.2.3. Âm học trong thế kỷ 20

13

1.3. Các nguyên lý cơ bản của âm thanh và sự kiểm soát âm thanh

20

1.3.1. Sự hình thành sóng âm

20

1.3.2. Tần số của sóng âm

21

1.3.3. Dải tần số và sự phân bố áp suất âm của các tần số 
                   trong một hòa âm (phổ âm thanh, phổ tiếng ồn)

22

1.3.4. Bước sóng âm thanh

23

1.4. Các đại lượng vật lý đo độ lớn của âm

24

1.5. Thang Decibel

26

1.6. Các mức âm hiệu chỉnh theo trọng số của tần số âm

28

1.7. Các đặc điểm cảm thụ âm thanh của tai người

30

1.7.1. Dải âm thanh khả thính

30

1.7.2. Cao độ của âm thanh

31

1.7.3. Âm điệu và âm sắc

31

1.7.4. Mức cảm giác to nhỏ của tai người

32

1.7.5. Khả năng định vị nguồn âm

33

1.7.6. Tính chất lưu âm của cơ quan thính giác

34

1.7.7. Hiện tượng âm thanh bị che lấp (sound masking)

35

1.8. Sự lan truyền âm thanh ngoài trời

37

1.8.1. Sự suy giảm năng lượng âm theo khoảng cách

37

1.8.2. Mức âm tổng hợp của nhiều nguồn âm tác dụng đồng thời

38

1.8.3. Ảnh hưởng của gió và nhiệt độ đến sự lan truyền âm thanh

40

1.9. Câu hỏi và bài tập chương 1

41

Tài liệu tham khảo chương 1

44

Chương 2. Vật liệu và kết cấu  dùng trong thiết kế trang âm 
2.1. Đặc trưng hút âm của vật liệu

48

2.2. Các loại vật liệu và kết cấu hút âm

51

2.2.1. Vật liệu hút âm xốp

51

2.2.2. Bản mỏng cộng hưởng hút âm

53

2.2.3. Bản đục lỗ hút âm

54

2.2.4. Các kết cấu hút âm phức hợp

58

2.3. Ứng dụng vật liệu hút âm

60

2.3.1. Kiểm soát thời gian âm vang

60

2.3.2. Kiểm soát tiếng ồn trong nhà máy và phòng lớn

61

2.3.3. Kiểm soát âm tần số thấp trong các thính phòng quan trọng

62

2.3.4. Kiểm soát tiếng dội trong khán phòng

63

2.3.5. Cách âm

64

2.3.6. Tường chắn ồn và đường

65

2.3.7. Kiểm soát tiếng ồn tự nhiên

66

2.4. Các nguyên tắc bố trí vật liệu hút âm

66

2.5. Các vấn đề khác liên quan đến lựa chọn giải pháp xử lý âm học

67

2.5.1. Xử lý âm học bằng thiết bị điện tử

67

2.5.2. Xử lý âm học và vấn đề an toàn cho con người

69

2.5.3. Vật liệu xử lý âm học và vấn đề môi trường

71

2.6. Vật liệu khuếch tán âm

72

2.6.1. Nguyên lý cơ bản

72

2.6.2. Các bề mặt khuếch tán âm

73

2.6.3. Bộ khuếch tán Schroeder

74

2.7. Ứng dụng của vật liệu khuếch tán âm

76

2.7.1. Kiểm soát tiếng dội và thúc đẩy trường âm khuếch tán 
                   trong khán phòng

76

2.7.2. Giảm tác động của âm phản xạ sớm trong studio âm thanh

78

2.7.3. Cải thiện khả năng nghe rõ trong các trạm tàu điện ngầm 
                    hoặc ga tàu điện ngầm

80

2.7.4. Các bề mặt sân khấu

81

2.7.5. Làm giảm hiện tượng âm tập trung của bề mặt lõm

84

2.7.6. Trong khu vực khán giả - trường âm khuếch tán

84

2.8. Các nguyên tắc bố trí vật liệu khuếch tán âm

85

2.9. Cách lựa chọn vật liệu (hút âm hay khuếch tán âm)

86

2.10. Câu hỏi và bài tập chương 2

88

Tài liệu tham khảo chương 2

90

Chương 3. Âm học phòng kín (Room Acoustics) 
3.1. Trường âm trong phòng kín

93

3.1.1. Xung đáp ứng

93

3.1.2. Quá trình phát triển và tắt dần của trường âm trong phòng kín

96

3.1.3. Đo thời gian âm vang - phương pháp ngắt âm (Interrupted Method)

97

3.1.4. Tính toán thời gian âm vang

99

3.1.5. Sự lan truyền âm thanh theo nguyên lý âm hình học

104

3.1.6. Tần số dao động riêng của phòng kín theo lý thuyết sóng

107

3.2. Các thông số liên quan đến chất lượng âm trong phòng thính giả

110

3.2.1. Thời gian âm vang tối ưu

110

3.2.2. Độ mạnh yếu của âm (sound strength hoặc là strength factor)

117

3.2.3. Ấn tượng không gian (spaciousness)

118

3.2.4. Thông số liên quan đến âm sắc hay âm điệu

119

3.2.5. Các chỉ số về điều kiện biểu diễn

119

3.2.6. Độ rõ (definition), độ rõ câu (speech intelligibility) 
                   trong diễn thuyết và độ rõ trong âm nhạc (clarity)

121

3.2.7. Thời điểm trọng tâm (center time)

126

3.2.8. Tiếng dội (echoes)

126

3.3. Các hiện tượng âm học trong phòng kín

128

3.3.1. Trường âm khuếch tán

128

3.3.2. Tiếng dội

131

3.3.3. Hội tụ âm - âm đi vòng (whispering-gallery effect)

132

3.3.4. Hiện tượng méo âm sắc

133

3.3.5. Hiện tượng bóng âm

133

3.4. Đo đạc trường âm trong phòng

134

3.5. Câu hỏi và bài tập chương 3

136

Tài liệu tham khảo chương 3

138

Chương 4. Thiết kế trang âm các phòng thính giả 
4.1. Yêu cầu chung về chất lượng âm

141

4.2. Thiết kế các bộ phận cơ bản của phòng khán giả

145

4.2.1. Thiết kế ghế ngồi khán giả

145

4.2.2. Thiết kế tia nhìn và trường nhìn

146

4.2.3. Tấm phản xạ âm

148

4.2.4. Sân khấu

150

4.2.5. Thiết kế hố nhạc

153

4.2.6. Trần

156

4.2.7. Tường hậu và tường bên

157

4.2.8. Ban công

160

4.3. Thiết kế trang âm phòng thính giả dựa trên thời gian âm vang

162

4.3.1. Tính toán thể tích và lựa chọn hình dáng mặt bằng

163

4.3.2. Định hình hình dáng phòng theo nguyên lý âm hình học

167

4.3.3. Xác định thời gian âm vang tốt nhất cho phòng

173

4.3.4. Tính toán tổng lượng hút âm cần thiết

175

4.3.5. Chọn và bố trí vật liệu và kết cấu hút âm, phản xạ âm

176

4.3.6. Kiểm tra các điều kiện âm học theo phương án đã chọn

177

4.4. Một ví dụ tính toán âm học thính phòng 
            theo phương pháp thời gian âm vang

178

4.5. Câu hỏi và bài tập chương 4

181

Tài liệu tham khảo chương 4

185

Chương 5. Các phương pháp mô hình hóa âm học thính phòng 
5.1. Tính toán các chỉ số chất lượng âm bằng các mô hình thực nghiệm

188

5.2. Thiết kế trang âm phòng thính giả bằng mô phỏng trên máy tính

189

5.2.1. Phương pháp âm vang thống kê

192

5.2.2. Phương pháp dò tia (ray tracing method)

193

5.2.3. Phương pháp ảnh nguồn âm (image source method)

198

5.2.4. Các phương pháp khác

199

5.2.5. Đặc điểm chung của các phương pháp

201

5.2.6. Trình tự thực hiện một mô phỏng âm học trên máy tính

202

5.2.7. Âm thanh giả lập (auralization)

206

5.2.8. Những ưu điểm của phương pháp mô phỏng âm học trên máy tính

208

5.2.9. Độ chính xác của kết quả tính toán bằng phần mềm

211

5.3. Thiết kế âm học phòng thính giả bằng phương pháp dựng mô hình

213

5.3.1. Vấn đề xử lý tần số âm thí nghiệm

213

5.3.2. Vật liệu trong mô hình âm học

216

5.3.3. Độ chính xác yêu cầu của thiết bị đo

218

5.4. Quan ngại về mức độ không chắc chắn của các thiết kế âm học

218

5.5. câu hỏi và bài tập chương 5

219

Tài liệu tham khảo chương 5

221

Chương 6. Hệ thống điện thanh trong phòng thính giả 
6.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống điện thanh

224

6.1.1. Đầu thu âm

225

6.1.2. Loa (speaker)

227

6.1.3. Hệ thống trộn, khuếch đại và cân bằng tần số

238

6.1.4. Hệ thống các dây nối: dây loa và âm-ly

241

6.1.5. Các thiết bị phụ trợ (không nhất thiết phải có)

242

6.2. Phân loại các hệ thống điện thanh

243

6.2.1. Phân loại theo đặc điểm bố trí hệ thống thu phát

243

6.2.2. Phân loại theo tính chất của hệ thống thu phát

247

6.3. Khi nào thì cần một hệ thống điện thanh

248

6.4. Các yêu cầu âm học đối với hệ thống điện thanh

249

6.5. Đặc điểm trường âm thanh trong phòng có hệ thống điện thanh

251

6.5.1. Hiệu ứng Haas

251

6.5.2. Hiện tượng hồi tiếp (hiện tượng phản quy)

253

6.5.3. Hiện tượng âm tắt dần trong phòng có hệ thống điện thanh

257

6.6. Tính toán sơ bộ một hệ thống điện thanh

262

6.6.1. Các bước thiết kế hệ thống điện thanh

262

6.6.2. Tính toán sơ bộ công suất hệ thống điện thanh

262

6.6.3. Thiết kế âm học phòng có hệ thống điện thanh

263

6.6.4. Thiết kế âm học với phòng đa chức năng

264

6.6.5. Lưu ý khi lựa chọn và bố trí hệ thống điện thanh

266

6.7. Câu hỏi và bài tập chương 6

271

Tài liệu tham khảo chương 6

277

Chương 7. Tiếng ồn và chống ồn trong môi trường xây dựng 
7.1. Khái niệm về tiếng ồn và các vấn đề liên quan đến tiếng ồn

279

7.1.1. Các loại nguồn ồn và tính chất của tiếng ồn

280

7.1.2. Đánh giá tiếng ồn thay đổi

282

7.1.3. Mức ồn tổng hợp của 2 nguồn ồn độc lập

285

7.1.4. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người

286

7.1.5. Các tiêu chuẩn mức ồn cho phép âu - mỹ

290

7.1.6. Một số quy định và tiêu chuẩn về tiếng ồn của việt nam

294

7.1.7. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong không gian đô thị

298

7.2. Các biện pháp chống ồn trong thiết kế và quy hoạch đô thị

307

7.2.1. Biện pháp chống ồn trong quy hoạch chung đô thị

307

7.2.2. Biện pháp chống ồn trong quy hoạch đô thị

310

7.2.3. Biện pháp chống ồn khi thiết kế công trình

316

7.3. Thiết kế cách âm cho công trình xây dựng

318

7.3.1. Các đại lượng vật lý để đánh giá khả năng cách âm của kết cấu

319

7.3.2. Các giải pháp cách âm không khí cho công trình xây dựng

322

7.3.3. Giải pháp cách âm va chạm

326

7.4. Câu hỏi và bài tập chương 7

330

Tài liệu tham khảo chương 7

333

Phụ lục 
Phụ lục A. Đặc tính âm học của một số vật liệu và kết cấu

336

Phần 1: Hệ số hút ẩm của vật liệu và kết cấu 
                  (trích từ tài liệu (Phạm, 2011))

336

Phần 2: Thông số âm học của vật liệu và kết cấu 
                  (trích từ tài liệu (VorlÄnder, 2008))

344

Tài liệu tham khảo phụ lục A

368

Phụ lục B. Thông số kỹ thuật loa SP225-9 và loa 8340A của JBL

369

Phụ lục C. Liệu các thiết bị điện tử có giải quyết hết 
                   các vấn đề âm thanh?

378

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980