Tác giả | Phạm Đăng Khoa |
ISBN | 978-604-82-1568-2 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3384-6 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2015 |
Danh mục | Phạm Đăng Khoa |
Số trang | 235 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Môn học An toàn lao động là bắt buộc đối với sinh viên các ngành xây dựng công trình của Trường Đại học Xây dựng. Hiện nay, để phục vụ công tác giảng dạy môn học này, Trường đang sử dụng Giáo trình Kỹ thuật An toàn và Vệ sinh lao động trong Xây dựng.
Mặc dù vậy, Giáo trình trên được biên soạn từ khá lâu, nội dung chủ yếu được dịch và tham khảo từ các sách của Liên Xô cũ và các tài liệu của Việt Nam từ những năm 70, phần minh họa nội dung còn nghèo nàn. Chính vì thế, nhiều phần không còn phù hợp trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đã có bước phát triển, hội nhập quốc tế và đang từng bước trở thành một nước công nghiệp phát triển. Nếu không có sự đổi mới, cập nhật nội dung Giáo trình này, sinh viên sau khi ra trường có thể sẽ không nắm được các kiến thức mới khi tham gia sản xuất tại các doanh nghiệp cũng như các tổ chức trong và ngoài nước.
Do vậy, để sinh viên có thể được trang bị đầy đủ hơn các kiến thức về an toàn và vệ sinh lao động trong Ngành Xây dựng theo xu thế chung của thời đại, góp phần phòng, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho bản thân và những người cùng làm việc, Giáo trình Kỹ thuật An toàn và Vệ sinh lao động trong Xây dựng đã được biên soạn lại dựa trên cơ sở cập nhật, bổ sung những kiến thức, hình ảnh minh họa, đồng thời hệ thống hóa Hệ thống luật pháp Việt Nam hiện nay trong lĩnh vực này. Để phù hợp hơn với nội dung, tên Giáo trình được rút gọn lại là: An toàn và Vệ sinh lao động trong Xây dựng.
Nội dung Giáo trình gồm 4 phần. Phần 1 là Nhập môn An toàn và Vệ sinh lao động trong xây dựng, do Giảng viên chính, Thạc sỹ Lê Văn Tin viết. Phần 2 là Vệ sinh lao động trong xây dựng, do Giáo sư, Tiến sỹ Lê Vân Trình viết. Phần 3 là Kỹ thuật an toàn trong xây dựng, do Thạc sỹ Lê Văn Tin viết Chương VI, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Văn Tuấn viết Chương VIII, Tiến sỹ Phạm Đăng Khoa viết Chương IX và Tiến sỹ Phạm Đức Toàn viết Chương X. Phần 4 là Phòng cháy và Chữa cháy trong xây dựng, do Tiến sỹ Phạm Đăng Khoa viết.
Lời nói đầu | 3 |
Các chữ viết tắt | 5 |
Thuật ngữ | 7 |
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN TOÀN | |
VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG | |
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu | 11 |
1.1.1. Đối tượng | 11 |
1.1.2. Nội dung | 11 |
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu | 12 |
1.2. Một số khái niệm cơ bản về an toàn và vệ sinh lao động | 12 |
1.2.1. An toàn lao động (Theo TCVN 3153:79) | 12 |
1.2.2. Vệ sinh lao động (Theo TCVN 3153:79) | 13 |
1.2.3. Bảo hộ lao động | 13 |
1.2.4. Kỹ thuật an toàn (Theo TCVN 3153:79) | 13 |
1.2.5. Tai nạn lao động (Nghị định 45/2013/NĐ-CP) | 13 |
1.2.6. Chấn thương (Theo TCVN 3153:79) | 13 |
1.2.7. Bệnh nghề nghiệp (Theo TCVN 3153:79) | 14 |
1.3. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của an toàn và vệ sinh lao động | 14 |
1.3.1. Mục đích của An toàn và vệ sinh lao động | 14 |
1.3.2. Ý nghĩa của An toàn và vệ sinh lao động | 14 |
1.3.3. Tính chất của An toàn và vệ sinh lao động | 15 |
Chương II: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG | |
2.1. Một số vấn đề thuộc phạm trù lao động | 17 |
2.2. Phân tích điều kiện lao động | 18 |
2.3. Phân nhóm các nguy cơ tai nạn lao động | 20 |
2.3.1. Nguy cơ về mặt kỹ thuật | 20 |
2.3.2. Nguy cơ về mặt tổ chức | 21 |
2.3.3. Nguy cơ từ vệ sinh môi trường | 22 |
2.3.4. Nguy cơ từ phía người làm việc | 23 |
2.4. Các phương pháp phân tích nguy cơ gây tai nạn lao động | 23 |
2.4.1. Phương pháp phân tích thống kê | 23 |
2.4.2. Phương pháp địa hình | 24 |
2.4.3. Phương pháp chuyên khảo | 25 |
2.5. Phương pháp đánh giá tình hình tai nạn lao động | 25 |
Chương III: LUẬT PHÁP VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG | |
Ở VIỆT NAM | |
3.1. Quá trình xây dựng và phát triển hệ thống luật pháp Việt Nam | |
về an toàn và vệ sinh lao động | 27 |
3.1.1. quá trình xây dựng và phát triển | 27 |
3.1.2. Hệ thống luật pháp về An toàn và vệ sinh lao động của Việt Nam | 29 |
3.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật an toàn và vệ sinh lao động | 36 |
3.2.1. Trách nhiệm quản lý về An toàn và vệ sinh lao động của Nhà nước, các ngành, các cấp, tổ chức công đoàn, của người lao động và người sử dụng lao động | 36 |
3.2.2. Một số nội dung về quản lý An toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp | 40 |
Chương IV: SỨC KHỎE - NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI TỚI SỨC KHỎE | |
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG | 47 |
4.1. Vệ sinh lao động và sức khỏe | 48 |
4.1.1. Khái niệm về sức khỏe và sức khỏe nghề nghiệp | 48 |
4.1.2. Mục tiêu và nội dung về sức khỏe nghề nghiệp | 48 |
4.2. Đặc điểm và ảnh hưởng của các yếu tố có hại trong môi trường sản xuất | |
| xây dựng đến sức khỏe người lao động | 49 |
4.2.1. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động | 49 |
4.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại tới sức khỏe | |
người lao động trong xây dựng | 50 |
Chương V: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ | |
CÓ HẠI TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG | |
5.1. Đảm bảo điều kiện vi khí hậu trong xây dựng | 63 |
5.1.1. Đảm bảo điều kiện vi khí hậu | 63 |
5.1.2. Cảm giác nhiệt ẩm và giới hạn căng thẳng nhiệt ở người | |
lao động Việt Nam | 65 |
5.2. Phòng chống bụi trong xây dựng | 68 |
5.3.Phòng chống nhiễm độc và các tác nhân có hại trong xây dựng | 70 |
5.3.1. Một số biện pháp kỹ thuật chung | 70 |
5.3.2. Một số biện pháp phòng ngừa nhiễm độc đối với người lao động | 71 |
5.4. Phòng chống tiếng ồn và rung động trong xây dựng | 73 |
5.5. Chiếu sáng trong xây dựng | 76 |
5.5.1. Chiếu sáng tự nhiên | 77 |
5.5.2. Chiếu sáng nhân tạo | 77 |
5.5.3. Phương thức chiếu sáng hỗn hợp | 77 |
Chương VI: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG | |
TRONG XÂY DỰNG | 78 |
6.1. Ecgônômi trong lao động xây dựng | 78 |
6.1.1. Khái niệm chung | 78 |
6.1.2. Áp lực lao động | 78 |
6.1.3. Các giải pháp Ecgônômi nhằm nâng cao sức khỏe người lao động | 79 |
6.2. Xây dựng chương trình nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc | 83 |
6.2.1. Khái niệm về nâng cao sức khỏe | 83 |
6.2.2. Khái niệm nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc | 83 |
6.2.3. Lợi ích của chương trình nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc | 83 |
6.2.4. Một số nội dung của chăm sóc sức khỏe người lao động trên | |
công trường xây dựng | 84 |
6.2.5. Qui trình triển khai chương trình nâng cao sức khỏe trên công | |
trường xây dựng | 84 |
Chương VII: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN | 88 |
7.1. Khái niệm cơ bản về an toàn điện | 89 |
7.1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể người | 89 |
7.1.2. Trị số dòng điện qua người (Ing - mA) | 89 |
7.1.3. Ảnh hưởng của điện trở cơ thể người (Rng - W.) | 89 |
7.1.4. Ảnh hưởng của đường đi dòng điện qua cơ thể người | 90 |
7.1.5. Ảnh hưởng của tần số dòng điện (Hz) | 91 |
7.1.6. Ảnh hưởng của thời gian điện giật (Giây) | 91 |
7.1.7. Điện áp cho phép (Vôn) | 91 |
7. 2. Các tác động của dòng điện đối với cơ thể người | 92 |
7.3. Các nguy cơ tai nạn điện trong sản xuất xây dựng | 93 |
7.3.1. Bị giật do dòng điện rò | 93 |
7.3.2. Tiếp xúc với các bộ phận mang điện hở | 93 |
7.3.3. Phóng điện hồ quang | 94 |
7.3.4. Không nắm vững phương pháp cấp cứu tai nạn điện | 94 |
7.4. Các trường hợp người có thể tiếp xúc với dòng điện và trị số dòng | |
điện đi qua người | 94 |
7.4.1. Chạm phải hai pha khác nhau trong mạng điện ba pha | 95 |
7.4.2. Chạm phải một pha trong mạng điện ba pha có dây trung tính | |
không nối đất | 96 |
7.4.3. Chạm vào một pha trong mạng điện ba pha có dây trung tính nối đất | 97 |
7.4.4. Điện áp bước | 97 |
7.5. Các giải pháp phòng ngừa tai nạn điện | 98 |
7.5.1. Thực hiện đầy đủ các nguyên tắc quản lý sử dụng điện | |
trong xây dựng | 99 |
7.5.2. Đề phòng tiếp xúc, va chạm vào các bộ phận mang điện | 99 |
7.5.3. Thực hiện nối đất trực tiếp, nối không cho thiết bị điện, sử dụng | |
thiết bị cắt điện bảo vệ | 100 |
7.5.4. Đề phòng nguy cơ phóng điện | 102 |
7.5.5. Cấp cứu người bị tai nạn điện | 103 |
7.6. Đề phòng tĩnh điện | 105 |
7.6.1. Khái niệm về hiện tượng tĩnh điện - hậu quả của tĩnh điện | |
trong sản xuất | 105 |
7.6.2. Biện pháp phòng ngừa tĩnh điện | 106 |
7.7.1. Hiện tượng sét | 107 |
7.7.2. Hậu quả của phóng điện sét | 107 |
7.7.3. Bảo vệ chống sét | 107 |
7.7.4. Tính toán nối đất | 110 |
Chương VIII: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG | |
8.1. Khái niệm | 112 |
8.2. Nguyên tắc chung về đảm bảo an toàn trong sử dụng máy | |
và thiết bị xây dựng | 113 |
8.3. Một số nguy cơ gây ra sự cố và tai nạn khi làm việc với máy | |
và thiết bị xây dựng | 114 |
8.3.1. Máy quá cũ | 114 |
8.3.2. Máy bị mất cân bằng ổn định | 115 |
8.3.3.Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm | 117 |
8.3.4. Gặp sự cố về điện | 119 |
8.3.5. Dây cáp bị đứt, tuột khi cẩu vật | 120 |
8.3.6. Thiếu ánh sáng | 120 |
8.3.7. Do người vận hành | 121 |
8.3.8. Thiếu sót trong quản lý máy | 124 |
8.4. Các giải pháp phòng ngừa sự cố và tai nạn khi làm việc với máy | |
và thiết bị xây dựng | 125 |
8.4.1. Bảo đảm chất lượng máy tốt, an toàn khi vận hành | 125 |
8.4.2. Bảo đảm sự ổn định của máy | 127 |
8.4.3. Che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm của máy | 128 |
8.4.4. Phòng ngừa sự cố tai nạn điện | 129 |
8.4.5. Đảm bảo chiếu sáng hợp lý | 130 |
8.4.6. Biện pháp về tổ chức | 130 |
Chương IX: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH | |
9.1. Khái niệm | 132 |
9.2. Các nguy cơ gây tai nạn lao động khi thi công phần ngầm công trình | 132 |
9.2.1. Nguy cơ gây tai nạn lao động khi thi công đất và khai thác đá | 132 |
9.2.3. Nguy cơ gây tai nạn lao động khi thi công tường chắn đất tầng | |
hầm công trình | 142 |
9.3. Các giải pháp đề phòng tai nạn lao động khi thi công phần ngầm công trình | 147 |
9.3.1. Các giải pháp đề phòng tai nạn lao động khi khi thi công đất | |
và khai thác đá | 147 |
9.3.2. Các giải pháp đề phòng tai nạn lao động khi thi công nền, móng công trình | 153 |
9.3.3. Các giải pháp đề phòng tai nạn lao động khi thi công tường vây | |
tầng hầm công trình | 154 |
Chương X: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO | |
10.1. Sự cần thiết của công tác an toàn khi làm việc trên cao | 156 |
10.2. Một số khái niệm | 157 |
10.2.1. Ở độ cao từ bao nhiêu trở lên phải áp dụng các biện pháp chống ngã | 157 |
10.2.2. Các khu vực cần phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp chống ngã cao | 157 |
10.2.3. Các thiết bị phòng ngừa ngã cao thường được sử dụng | 158 |
10.3. Nghĩa vụ áp dụng các biện pháp chống ngã cao | 158 |
10.4. Các hệ thống và thiết bị phòng chống rơi, ngã cao khi làm việc trên cao | 161 |
10.5. Khu vực hạn chế qua lại | 166 |
10.6. Hệ thống phòng ngã cao cá nhân | 167 |
10.7. Hệ thống phòng ngã cao cố định | 172 |
10.8. Cán bộ giám sát an toàn | 172 |
10.9. Khu vực cẩu móc | 173 |
10.10. Phòng ngã cao trong một số công tác điển hình | 173 |
10.10.1. Phòng ngã cao trong công tác lắp ghép | 173 |
10.10.2. Phòng ngã cao trong công tác xây | 178 |
10.10.3. Phòng ngã cao trong công tác ván khuôn (cốp pha) | 180 |
10.10.4. Phòng ngã cao trong công tác cốt thép | 181 |
10.10.5. Phòng ngã cao trong công tác bê tông | 182 |
10.10.6. Phòng ngã cao trong công tác mái | 182 |
10.11. Phòng, chống vật rơi | 183 |
10.12. Giàn dáo tre, dáo gỗ | 186 |
10.13. Giàn dáo thép | 187 |
10.14. Giàn dáo treo, nôi treo | 187 |
10.15. Tháp nâng di động | 190 |
10.16. Giá đỡ con-sơn | 190 |
10.17. Thang dựa (tay) | 191 |
10.18. Thang, lối đi lại, biển báo | 193 |
10.19. Giàn dáo di động điều khiển tay | 193 |
Chương XI: HỆ THỐNG TỔ CHỨC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY | |
Ở VIỆT NAM | |
11.1. Hệ thống lực lượng phòng cháy và chữa cháy ở việt nam | 196 |
11.2. Trách nhiệm đối với công tác phòng cháy và chữa CHÁY | 197 |
Chương XII: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY | |
12.1. Khái niệm | 200 |
12.2. Điều kiện và hình thức cháy | 201 |
12.2.1. Điều kiện phát sinh cháy | 201 |
12.2.2. Hình thức cháy | 202 |
Chương XIII: NGUY CƠ GÂY CHÁY TRONG XÂY DỰNG VÀ CÁC | |
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA | |
13.1. Các nguy cơ gây cháy trong thi công xây dựng | 204 |
13.1.1. Nguy cơ về mặt tổ chức | 204 |
13.1.2. Nguy cơ do bảo quản và sử dụng các vật liệu hoặc nhiên liệu | |
dễ bắt lửa | 207 |
13.1.3. Một số công việc có thể gây cháy trên công trường xây dựng | 207 |
13.2. Các giải pháp phòng cháy và chữa cháy trong xây dựng | 208 |
13.2.1. Nguyên tắc phòng cháy và chữa cháy | 208 |
13.2.2. Giải pháp về tổ chức công trường | 209 |
13.2.3. Giải pháp về bảo quản và sử dụng các vật liệu hoặc nhiên liệu | |
dễ bắt lửa | 214 |
Chương XIV: CHẤT CHỮA CHÁY, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY | |
14.1. Các chất chữa cháy | 215 |
14.1.1. Nước | 216 |
14.1.2. Hơi nước | 217 |
14.1.3. Dung dịch nước muối | 217 |
14.1.4. Bọt chữa cháy | 217 |
14.1.5. Bột chữa cháy | 218 |
14.1.6. Các loại khí trơ | 218 |
14.1.7. Các hợp chất halogen | 219 |
14.2. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy | 219 |
14.2.1. Phân loại dụng cụ và phương tiện chữa cháy | 219 |
14.2.2. Xe chữa cháy và máy bơm chữa cháy | 220 |
14.2.3. Phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động | 220 |
14.2.4. Phương tiện chữa cháy thô sơ | 221 |
Tài liệu tham khảo | 223 |