Tác giả | Trần Tuấn Minh |
ISBN | 978-604-82-1741-9 |
ISBN điện tử | 978-604-82- 6673-8 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2016 |
Danh mục | Trần Tuấn Minh |
Số trang | 418 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngày nay, có thể nói việc nghiên cứu các tính chất cơ lý của đá và khối đá là lĩnh vực không thể thiếu được và là tiền đề quan trọng đầu tiên về cơ học đá, nó giúp cho các kỹ sư Xây dựng mỏ, khai thác mỏ và các ngành địa kỹ thuật liên quan có thể thực hiện được các công việc liên quan đến xây dựng các đường hầm, khai thác khoáng sản và các công việc khác một cách có hiệu quả.
Vai trò của cơ học đá có thể được mô tả trong một sổ lĩnh vực sau:
1. Nghiên cứu cơ học đá có ý nghĩa đối với việc mở vỉa thiết kế trong khi khai thác
2. Khi hiểu biết về các tính chất cơ lý của đất đá có thể đưa ra biện pháp, phương pháp khai đào đất đá cho các đường hầm và khai thác khoáng sản một cách hợp lý và có tỉnh kinh tế hơn.
3. Thiết kế kết cấu chống giữ các đường hầm
4. Ổn định bờ mỏ, bãi thải trong khai thác
5. Lựa chọn được phương pháp khai đào, công cụ khai đào, phương tiện để phá vỡ đất đá hợp lý
Trên cơ sở nhận định vai trò rất lớn của cơ học đá như vậy có thể nhận thấy rằng việc học tập và nghiên cứu môn học cơ học đá và khối đá là điều rất cần thiết. Giáo trình này nhằm mục đích cung cấp cho các sinh viên chuyên ngành Xây dựng công trình ngầm, Xây dựng công trình ngầm và mỏ và sinh viên các chuyên ngành địa kỹ thuật khác hiểu biết được những kiến thức cơ bản về cơ học đá và khối đá, giúp ích trong quá trình làm việc của các kỹ sư sau này.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: Đá và khối đá | 5 |
1.1. Khái quát | 5 |
1.2. Đá | 6 |
1.3. Khối đá | 26 |
Chương 2: Tính chất âm học của đá | 34 |
2.1. Tốc độ lan truyền sóng âm | 34 |
2.2. Tính chất âm học của đá | 35 |
2.3. Xác định giá trị E, p và các ứng dụng của tính chất âm trong cơ học đá | 42 |
Chương 3: Tính chất điện từ của đá | 45 |
3.1. Quy luật tích lũy và lan truyền điện từ trong đá và khối đá | 45 |
3.2. Độ thấm điện môi của đá | 52 |
3.3. Tổn thất điện môi | 54 |
3.4. Sự dẫn điện của đá | 56 |
Chương 4: Tính chất nhiệt của đá | 58 |
4.1. Quy luật tích lũy và lan truyền nhiệt trong đá và khối đá | 58 |
4.2. Các thông số nhiệt của đá | 60 |
Chương 5: Tính chất công nghệ của đá | 68 |
5.1. Độ cứng của đá | 68 |
5.2. Độ mài mòn của đá | 73 |
5.3. Sức cản cắt của đá | 78 |
5.4. Sức chống phá vỡ của đá | 79 |
Chương 6. Độ bền cơ học của đá | 89 |
6.1. Các khái niệm cơ bản | 89 |
6.2. Tính chất cơ học của đá (đá liền khối - INTACT ROCK) | 91 |
6.3. Độ bền uốn của đá | 141 |
6.4. Xác định và xây dựng tiêu chuẩn bền cho đá | 142 |
Chương 7. Mô hình hóa khối đá | 147 |
7.1. Vấn đề lựa chọn mô hình hóa khối đá | 147 |
7.2. Các mô hình biến dạng | 147 |
7.3. Nguyên lý ghép các mô hình cơ bản | 150 |
7.4. Một số mô hình cơ bản | 150 |
7.5. Mô hình phá hủy, cẩc thuyết bển | 159 |
7.6. Vấn đề xác định góc ma sát trong và lực dính kết c trong cơ học đá φ | 163 |
7.7. Lời giải giải tích cho các vấn đề đường hầm có tính đối xứng trục trong môi trường đàn hồi - đàn hồi nhớt | 165 |
Chương 8. Trạng thái ứng suất trong khối đá | 178 |
8.1. Trạng thái ứng suất nguyên sinh | 178 |
8.2. Phương pháp lý thuyết | 179 |
8.3. Phương pháp nguyên cứu trạng thái ÚSSNS theo thực nghiệm | 186 |
8.4. Trạng thái ứng suất thứ sinh và các quá trình cơ học trong khối đá | 187 |
8.5. Đường phản ứng kết cấu chống giữ | 203 |
8.6. Các lời giải đại số cho các ứng suất và chuyển vị của các đường hầm tròn nằm sâu có kết cấu chống giữ trong đất đá bão hòa nước | 218 |
8.7. Nghiên cứu trạng thái ứng suất thứ sinh trong khối đất đá xung quanh công trình ngầm trên mô hình tương đương trọng phòng thí nghiệm và trên mô hình số | 228 |
Chương 9. Tính toán dự báo áp lực đất đá tác dụng xung quanh các khoảng trống ngầm sau khai đào | 253 |
9.1. Đặc điểm chung | 253 |
9.2. Áp lực đất đá tác dụng lên công trình ngầm nằm ngang | 253 |
9.3. Áp lực đá khi công trình ngầm nằm nghiêng | 262 |
9.4. Áp lực đá khi công trình ngầm thẳng đứng | 263 |
9.5. Áp lực đá chỗ công trình ngầm giao nhau và gần nhau | 265 |
9.6. Phương pháp của Salustowicz | 267 |
9.7. Phương pháp của Kaxaurốp | 268 |
9.8. Phương pháp của Luetgendorf | 269 |
9.9. Vấn đề tác dụng tương hỗ giữa khối đá với khung vỏ chống và áp lực đá | 270 |
9.10. Phương pháp "đường đặc tính của khối đá" | 276 |
9.11. Đường cong đặc tính đất đá (GRC) | 279 |
9.12. Hiệu quả kết hợp của các hệ kết cấu chống giữ | 286 |
9.13. Sử dụng lời giải đại số lý thuyết đàn hồi để xác định trạng thái ứng xuất xung quanh các đường lò mặt cắt ngang tròn | 287 |
9.14- Những hiểu biết vệ định hựớng áp lực mỏ bạng phương pháp đào hầm mới của Áo khi khai đào các đường hầm | 291 |
9.15. Một vài ví dụ để tính toán áp lực cho các đường hầm nằm nông gần bề mặt đất | 293 |
Chương 10. Phân loại khối đá | 325 |
10.1. Định nghĩa và sử dụng phân loại khối đá/Các hệ thống mô tả đặc điểm | 325 |
10.2. Sự phân loại khối đá và các hệ thống miêu tả đặc tính | 326 |
10.3. Lí thuyết tải trọng đá Terzaghi | 329 |
10.4. Phân loại khối đá với thời gian ổn định không chống | 331 |
10.5. Phân loại khối đá theo Deer (RQD) | 332 |
10.6. Đề xuất phân loại khối đá cho các mục đích cơ học đá | 335 |
10.7. Sự phân loại hợp nhất của các loại đất và các loại đá | 336 |
10.8. Chỉ số cấu trúc khối đá (RSR) | 336 |
10.9. Phân loại khối đá theo Bienawski (RMR) | 339 |
10.10. Hệ thống phân loại chất lượng khối đá Q | 343 |
10.11. Chỉ số khối đá mỏ (MRMR) | 350 |
10.12. Sự phân loại của Ramamurthy và Arora | 350 |
10.13. Chỉ số độ bền địa chất | 351 |
10.14. Chỉ số khối đá (N) và chỉ số điều kiện đá (RCR) | 353 |
10.15. Chỉ số khối đá (RMI) | 353 |
10.16. Phân loại khối đá theo thời gian ấn định không chống - Phương pháp đào hầm mới của Áo (NATM - New Australian Tunnelling Method) | 356 |
10.17. Phương pháp phân loại đá theo hệ số độ kiên cố F (G.s. Prôtôđiakônôv) | 357 |
10.18. Mối quan hệ giữa các hệ thống phân loại khối đá RMR, Q và RMI | 358 |
Chương 11. Ôn định khối đá | 371 |
11.1. Ổn định mái dốc đá | 371 |
11.2. Phân tích động học quá trình trượt lở dạng mặt trượt phẳng | 374 |
11.3. Phân tích tính ổn định cho trượt lở dạng mặt phẳng | 375 |
11.4. Phá hủy các khối nêm | 377 |
11.5. Mất ổn định do lật úp | 382 |
11.6. Ổn định khối đá xung quanh công trình ngầm | 387 |
Phụ lục | 397 |
Phụ lục 1. Bảng phân loại đất đá theo hệ số bền chắc của G.s. Prôtôđiakônôv | 397 |
Phụ lục 2. Các tham sổ đẩu vào được sử dụng trong hệ thống phân loại khối đá - phương pháp RMR | 398 |
Phụ lục 3. Các tham số đầu vào được sử dụng trong hệ thống phân loại khối đá - phương pháp Q | 400 |
Phụ lục 4. Các tham số đầu vào được sử dụng trong hệ thống phân loại khối đá - phương pháp RMi | 406 |
Phụ lục 5. Các đồ thị kết cấu chống giữ được sử dụng trong phương pháp chống giữ RMi | 408 |
Phụ lục 6. Các tham số đầu vào được sử dụng trong hệ thống phân loại khối đá - phương pháp Wickham (RSR) | 409 |
Tài liệu tham khảo | 411 |