Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình hải dương học
4.5
1015
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Lai
ISBN2006-gthdh
ISBN điện tử978-604-82-5497-1
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2006
Danh mụcNguyễn Văn Lai
Số trang173
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Hải dương học là môn học cơ sở của Chương trình đào tạo Đại học ngành Thuỷ văn và Môi trường nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về quy luật vận động của nước trên biển và đại dương; để hiếu, cắt nghĩa, giải thích được bản chất những hiện tượng phổ quát của biển và đại dương, vai trò ảnh hưởng của nó đến các điều kiện khí tượng thuỷ văn trên Trái Đất nói chung và lục địa nói riêng; phục vụ cho giải một số bàì toán kỹ thuật cơ bản trong công tác quy hoạch, thiết kế và quản lý tài nguyên môi trường vùng cửa sông và dải ven biển; phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai. Vì lý do đó mà giáo trình đã giành phần đáng kể cho nội dung về sóng biển và thuỷ triều - những động lực quan trọng nhất của biển và đại dương.

Giáo trình này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, kỹ sư và những người làm công tác nghiên cứu có liên quan đến biển và đại dương.

Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Xuân Thông - Phó Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Biển, TS. Nguyễn Thọ Sáo - Khoa Khí tượng thuỷ văn và Hải dương học - Trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội đã có những góp ý sâu sắc, cụ thê trong quá trình hoàn thành giáo trình này.

Để giáo trinh này được hoàn thiện hơn, tác giả rất mong được nhận được những đóng góp quý báu cả nội dung và hình thức của đồng nghiệp và các độc giả. Xin chân thành cảm ơn

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Mở đầu 
I. Vị trí môn học

5

II. Nội dung môn học

6

III. Mục đích, ý nghĩa và tẩm quan trọng của nghiên cứu hải dương

6

Chương 1. Biển và đại dương 
1.1. Đại dương thế giới

12

1.2. Địa hình đáy biển và đại dương

17

1.3. Trầm tích hải dương

22

Chương 2. Những đặc tính của nước hải dương 
2.1. Những tính chất vật lý chính của nước hải dương

27

2.2. Nhiệt độ của nước hải dương

33

2.3. Mật độ của nước hải dương

42

2.4. Độ muối của nước hải dương

45

Chương 3. Sóng biển và phương pháp tính sóng 
3.1. Những khái niệm và thuật ngữ về sóng

51

3.2. Phân loại sóng

52

3.3. Lý thuyết sóng

54

3.3. Tốc độ nhóm sóng

72

3.4. Năng lượng sóng

73

3.5. Phương trình cân bằng năng lượng sóng gió

75

3.6. Quá trình hình thành sóng do gió

77

3.7. Các phương pháp tính sóng gió

79

3.8. Sóng ven bờ

87

3.9. Tính toán sóng leo trên mái dốc

92

3.10. Tính toán tác động của sóng lên các công trình thuỷ lợi

96

Chương 4. Thuỷ triểu 
4.1. Những khái niệm và thuật ngữ về thuỷ triều

109

4.2. Những lý thuyết về thuỷ triều

113

4.3. Dự tính thuỷ triều theo hằng số điều hoà

123

4.4. Phân loại thuỷ triều

131

4.5. Khái quát về đặc điểm thuỷ triều vcn biển Việt Nam

134

4.6. Đậc điểm thuỷ triều vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

136

4.7. Khái quát về cửa sông và thuỷ triều vùng cửa sông

139

Chương 5. Hải lưu 
5.1. Khái niệm về hải lưu

149

5.2. Các lực sinh ra dòng hải lưu

150

5.3. Phân loại các dòng hải lưu

151

5.4. Ảnh hưởng của địa hình đến hải lưu

155

5.5. Sự phân bố các dòng hải lưu trên Đại dương thế giới

155

5.6. El-Nino và La-Nina

155

5.7. Ảnh hưởng của đại dương đêrì khí hậu và thời tiết

160

Phụ lục. Bảng cấp gió và sóng biển

168

Tài liệu tham khảo

170

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989