Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình Hình họa - Vẽ kỹ thuật
4.5
2504
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảTrần Hồng Hải
ISBN978-604-82-2438-7
ISBN điện tử978-604-82-3608-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcTrần Hồng Hải
Số trang130
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

        Đối với môn học “Hình học họa hình” - Một bộ phận của Hình học nói riêng và Toán học nói chung - Việc nắm vững lý thuyết và làm bài tập là rất quan trọng, nó giúp người học nắm vững và hiểu sâu sắc nội dung lý thuyết của môn học trên cơ sở đó ứng dụng vào môn vẽ kỹ thuật và hơn nữa có thể giải quyết được nhiều bài toán do thực tiễn sản xuất đề ra. Tuy nhiên đối với phần lớn sinh viên và học sinh của các trường Đại học, Cao đẳng hoặc Trung cấp kỹ thuật. Tiếp cận môn Hình họa thường gặp nhiều khó khăn vì người học muốn giải được các bài toán Hình họa cần có tư duy không gian và sử dụng thành thạo các mô hình phẳng của không gian để giải quyết các bài toán liên quan đến các yếu tố hình học của không gian đó.

        Nội dung cuốn sách trình bày tổng quan một cách ngắn gọn những kiến thức Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật nhằm giúp người học tiếp cận và nắm vững môn học thuận lợi hơn.

      Cuốn giáo trình “Hình họa –Vẽ kỹ thuật” này được biên soạn dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập ở các trường Đại học kỹ thuật. Nó cũng có thể làm tài liệu tham khảo để giảng dạy và học tập ở các trường Cao đẳng và Trung cấp kỹ thuật.

Nội dung cuốn sách gồm hai phần:

Phần A: Hình học họa hình

Phần B: Vẽ kỹ thuật

 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

  
Lời nói đầu

3

PHẦN A: HÌNH HỌC HỌA HÌNH 
Chương 1. CÁC PHÉP CHIẾU

5

1.1. PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM

5

1.1.1. Định nghĩa

5

1.1.2. Tính chất

5

1.2. PHÉP CHIẾU SONG SONG

6

1.2.1. Định nghĩa

6

1.2.2. Tính chất

6

1.3. PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC

7

1.3.1. Định nghĩa

7

1.3.2. Tính chất

7

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP HAI HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC

8

2.1. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG

8

2.1.1. Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng

8

2.1.2. Các bài toán vị trí

17

2.1.3. Các bài toán về lượng

25

2.2. ĐƯỜNG CONG VÀ CÁC MẶT

30

2.2.1. Đường cong

30

2.2.2. Các mặt

34

2.2.3. Giao tuyến của mặt phẳng với các mặt

38

PHẦN B: VẼ KỸ THUẬT 
Chương 3. TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT

44

3.1. TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT

44

3.2. KHỔ GIẤY

44

3.2.1. Khổ giấy dãy ISO-A

44

3.2.2. Các phần tử trình bày (xem hình 3.4)

45

3.3. TỶ LỆ

46

3.3.1. Định nghĩa

47

3.3.2. Ký hiệu

47

3.3.3. Cách ghi ký hiệu

47

3.3.4. Các tỷ lệ

47

3.4. NÉT VẼ

48

3.4.1. Một số loại nét vẽ

48

3.4.2. Kích thước nét vẽ

49

3.4.3. Vẽ các nét

50

3.5. CHỮ VIẾT

51

3.5.1. Kích thước

51

3.5.2. Các kiểu chữ viết

52

3.5.3. Chữ cái Latinh

53

3.6. GHI KÍCH THƯỚC

53

3.6.1. Quy định chung

54

3.6.2. Các phần tử của kích thước

54

Chương 4. VẼ HÌNH HỌC

60

4.1. CHIA MỘT ĐOẠN THẲNG THÀNH NHIỀU PHẦN BẰNG NHAU

60

4.2. VẼ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CÔN

61

4.2.1. Vẽ độ dốc

61

4.2.2. Vẽ độ côn

61

4.3. CHIA ĐƯỜNG TRÒN THÀNH NHIỀU PHẦN BẰNG NHAU

62

4.3.1. Chia đường tròn làm ba và sáu phần bằng nhau

62

4.3.2. Chia đường tròn làm năm phần và mười phần bằng nhau

63

4.3.3. Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13,… phần bằng nhau

64

4.4. VẼ NỐI TIẾP

64

4.4.1. Vẽ tiếp tuyến với một đường tròn

65

4.4.2. Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn

66

4.4.3. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng

67

4.4.4. Vẽ cung tròn nối tiếp với một đoạn thẳng và một cung tròn khác

69

4.4.5. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác

70

4.4.6. Áp dụng

71

4.5. VẼ MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG HÌNH HỌC

72

4.5.1. Elip

72

4.5.2. Đường xoáy ốc Acsimet

75

4.5.3. Đường thân khai của đường tròn

76

Chương 5. BIỂU DIỄN VẬT THỂ

77

5.1. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

77

5.1.1. Tên gọi các hình chiếu

77

5.1.2. Phương pháp biểu diễn

78

5.2. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN

81

5.3. BẢN VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

82

5.3.1. Vẽ hình chiếu của vật thể

82

5.3.2. Cách vẽ hình chiếu thứ ba

84

5.4. HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT

85

5.4.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt

85

5.4.2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt

86

5.4.3. Quy định chung

88

5.4.4. Các loại hình cắt

89

5.4.5. Các loại mặt cắt

92

Chương 6. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

94

6.1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

94

6.1.1. Vị trí các trục đo

94

6.1.2. Hệ số biến dạng

95

6.2. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

95

6.2.1. Chia theo phương chiếu l

95

6.2.2. Chia theo hệ số biến dạng

95

6.3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

96

6.4. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC CÂN

98

6.5. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC

100

6.5.1. Hình chiếu trục đo xiên góc đều

100

6.5.2. Hình chiếu trục đo xiên góc cân

101

6.6. CÁC QUY ƯỚC VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

103

6.6.1. Cắt trên hình chiếu trục đo

103

6.6.2. Vẽ ren và bánh răng

104

6.6.3. Đường gạch gạch

104

6.6.4. Ghi kích thước

104

6.7. CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

105

6.7.1. Phương pháp tọa độ

105

6.7.2. Chọn loại hình chiếu trục đo

106

6.7.3. Chọn cách vẽ hình chiếu trục đo

108

6.7.4. Vẽ hình cắt trong hình chiếu trục đo

111

PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO 
ĐỀ: 01

113

ĐỀ: 02

114

ĐỀ: 03

115

ĐỀ: 04

116

ĐỀ: 05

117

ĐỀ: 06

118

ĐỀ: 07

119

ĐỀ: 08

120

ĐỀ: 09

121

ĐỀ: 10

122

BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌA HÌNH

123

TÀI LIỆU THAM KHẢO

125

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980