Tác giả | Trần Văn Cường |
ISBN | 2010-GTHNKTQT |
ISBN điện tử | 978-604-82-4127-8 |
Khổ sách | 19x27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | |
Danh mục | Trần Văn Cường |
Số trang | 192 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Toàn cầu hóa và hội nhập là xu hướng phát triển chung của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, một thực tế có thể thấy là có rất ít học sinh, sinh viên hiểu rõ được những khó khăn và thách thức hiện nay đối với thế hệ thanh niên - những người chủ tương lai của đất nước. Những yếu kém và thiếu sót các kĩ năng mềm bên cạnh nghiệp vụ chuyên môn đã gây không ít trở ngại cho các bạn trẻ sau khi rời giảng đường.
Nhằm trang bị cho học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp ra trường có đủ kiến thức và kỹ năng về hội nhập kinh tế quốc tế. Trường cao đẳng nghề cơ giới cơ khí xây dựng số 1 đã tập trung triển khai xây dựng chương trình đào tạo Hội nhập quốc tế, tổ chức biên soạn giáo trình với mục đích cung cấp cho học sinh, sinh viên nguồn học liệu hội nhập cần thiết. Giáo trình được chia làm 5 bài, sau khi kết thúc môn học này, học viên có khả năng: Giúp cho học sinh sinh viên hiểu biết kiến thức về kiến thức hội nhập quốc tế. Sau khi hoàn thành khóa học này nhận thức các phương thức hội nhập quốc tế như: Tổ chức thương mại thế giới, khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế và diễn đàn hợp tác quốc tế; Nắm vững cơ cấu tổ chức của Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN, hợp tác thương mại của ASEAN, cơ cấu tổ chức hợp tác quốc tế của ASEAN; Hiểu biết về diễn đàn hợp tác quốc tế Thái Bình Dương (APEC nguyên tắc hoạt động và hợp tác trong APEC); Có kiến thức về hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM), tổ chức thương mại thế giới WTO, hiểu rõ bối cảnh ra đời và cơ chế hoạt động của WTO, GATS và sự hình thành WTO, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của WTO; Nhận thức rõ hơn về dạy nghề của Việt Nam và định hướng phát triển, biết được mạng lưới của cơ sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh trong đào tạo nghề, hình thức và phương thức dạy nghề, các điều kiện đảm bảo dạy và học nghề; Xây dựng được niềm tin của người học nghề tồn tại và đóng góp cho ngành dạy nghề phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Giới thiệu chung về chương trình đào tạo | 5 |
BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP | |
1. Hội nhập và toàn cầu hóa | 7 |
2. Các phương thức hội nhập | 8 |
2.1. Đại cương | 8 |
2.2. Tổ chức Thương mại thế giới WTO | 9 |
2.3. Khu vực mậu dịch tự do | 9 |
2.4. Liên minh thuế quan | 10 |
2.5. Thị trường chung | 10 |
2.6. Liên minh kinh tế | 11 |
2.7. Diễn đàn hợp tác quốc tế | 11 |
2.8. Hiệp định thương mại song phương | 11 |
3. Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam | 12 |
3.1. Quá trình hội nhập | 12 |
3.2. Khái quát những cam kết gia nhập WTO của Việt nam | 13 |
3.3. Cơ hội và thách thức | 15 |
BÀI 2. HIỆP HỘI QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á - ASEAN | |
1. Các nước trong khu vực Đông Nam Á | 22 |
1.1. Việt Nam | 23 |
1.2. Lào | 32 |
1.3. Campuchia | 35 |
1.4. Thái Lan | 41 |
1.5. Malaysia | 49 |
1.6. Indonesia | 58 |
1.7. Mianma | 72 |
1.8. Singapore | 84 |
1.9. Philippines | 91 |
1.10. Brunei | 99 |
1.11. Đông Timor | 103 |
2. Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN | 107 |
2.1. Giới thiệu chung về ASEAN | 107 |
2.2. Cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN | 109 |
2.3. Hợp tác thương mại trong ASEAN | 111 |
3. Thảo luận | 112 |
BÀI 3. CÁC TỔ CHỨC TRONG KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI | |
1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương APEC | 113 |
1.1. Giới thiệu chung về APEC | 113 |
1.2. Nguyên tắc hoạt động của APEC | 115 |
1.3. Hợp tác kinh tế trong APEC | 117 |
2. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) | 118 |
2.1. Giới thiệu chung về ASEM | 118 |
2.2. Nguyên tắc hoạt động của ASEM | 120 |
3. Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) | 121 |
3.1. Bối cảnh ra đời và cơ chế hoạt động của WTO | 121 |
3.2. Chức năng, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) | 125 |
3.3. Hệ thống các Hiệp định đa phương của WTO | 127 |
4. Thảo luận | 134 |
BÀI 4. DẠY NGHỀ VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN | |
1. Thực trạng dạy nghề tại Việt Nam | 135 |
1.1. Thực trạng | 135 |
1.2. Mạng lưới cơ sở dạy nghề | 137 |
1.3. Quy mô tuyển sinh | 138 |
1.4. Hình thức và phương thức dạy nghề | 139 |
1.5. Điều kiện đảm bảo dạy và học nghề | 145 |
2. Dạy nghề trên thế giới | 151 |
3. Định hướng phát triển | 152 |
3.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề | 152 |
3.2. Mục tiêu và giải pháp | 152 |
BÀI 5. NGƯỜI HỌC NGHỀ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ | |
1. Bối cảnh chung trong thời kỳ hội nhập | 159 |
1.1. Sự phát triển của khoa học công nghệ | 159 |
1.2. Sự nhận thức và đòi hỏi đối với con người trong thời kỳ hội nhập | 160 |
1.3. Thực chất về toàn cầu hóa kinh tế và vấn đề mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế | 168 |
1.4. Hội nhập phải bảo đảm được tính bền vững trong phát triển kinh tế | 169 |
1.5. Hội nhập phải bảo đảm được độc lập tự chủ trong hội nhập là có tính nguyên tắc và xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn | 173 |
2. Học sinh, sinh viên trong thời kỳ hội nhập | 178 |
2.1. Đại cương | 178 |
2.2. Các văn bản liên quan đến công tác quản lý học sinh, sinh viên học nghề | 179 |
2.3. Sinh viên Việt - Cần gì để hội nhập | 181 |
2.4. Học sinh, sinh viên hội nhập kỹ năng nào là cần thiết | 183 |
2.5. Học sinh, sinh viên và những vất vả thời hội nhập | 184 |
2.6. Học sinh, sinh viên Hội nhập bằng khát vọng của người Việt Nam | 185 |
3. Thảo luận | 188 |
Nội dung bài thu hoạch | 188 |
1. Hình thức: | 188 |
2. Nội dung: | 188 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 189 |