Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình kết cấu bê tông cốt thép (BXD)
4.5
900
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ Xây Dựng
ISBN2012-gtkcbtct
ISBN điện tử978-604-82-4128-5
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcBộ Xây Dựng
Số trang243
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bêtông cốt thép là vật liệu được dùng rất phổ biến trong mọi ngành xây dựng.

Môn học kết cấu bêtông cốt thép là một trong những môn học chuyên ngành quan trọng đối với mọi trình độ của người làm xây dựng.

Đây là giáo trình kết cấu bêtông cốt thép dùng cho trình độ cao đẳng, theo đề cương môn học đã được Bộ Xây dựng xét duyệt. Nội dung giáo trình bao gồm một số vấn đề cơ bản về lý thuyết tính toán và hướng dẫn thực hành các loại kết cấu thường gặp trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Giáo trình do GS.TS. Nguyễn Đình Cống chủ biên với sự tham gia của Thạc sĩ Tạ Thanh Vân và Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thức là giảng viên trường Cao đẳng Xây dựng số 1.

Để học tập và thực hành tốt môn học kết cấu bêtông cốt thép, các sinh viên cần:

- Có những hiểu biết cơ bản về các môn cơ sở có liên quan như sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, vật liệu xây dựng.

- Nắm được những vấn đề cơ bản về thực nghiệm, về lý thuyết tính toán và cấu tạo của bêtông cốt thép.

- Học tập trong thực tế bằng nhiều cách như tham quan, khảo sát các kết cấu đã và đang được xây dựng, xem xét cấu tạo và cách thi công các hệ cốt thép trong kết cấu, tìm hiểu các bản vẽ thiết kế...

- Trên cơ sở các hiểu biết về lý thuyết và thực tế cần biết thực hành từ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ biết cách làm đến chỗ vận dụng thành thạo các công thức, các tiêu chuẩn để thiết kế kết cấu.

Xem đầy đủ

Mục Lục
 

Lời giới thiệu

3

Chương 1. Khái niệm chung về bê tông cốt thép 
1.1. Định nghĩa, phạm vi sử dụng

5

1.2. Sơ lược lịch sử phát triển

5

1.3. Khoa học về bê tông cốt thép

6

1.4. Thi công bê tông cốt thép

6

1.5. Tiêu chuẩn về bê tông cốt thép

8

Chương 2. Tính năng cơ lý của vật liệu 
A. Bê tông

10

2.1. Các loại bêtông

10

2.2. Cường độ của bêtông

10

2.3. Mác bêtông

13

2.4. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán

14

2.5. Biến dạng của bêtông

15

B. Cốt thép

18

2.6. Các loại thép dùng làm cốt

18

2.7. Tính năng cơ học của cốt thép

18

2.8. Phân loại (nhóm) cốt thép

20

C. Bêtông cốt thép

21

2.9. Sự kết hợp giữa bêtông và cốt thép

21

2.10. Sự làm việc của dầm bêtông cốt thép

22

2.11. Sự hình thành khớp dẻo

24

2.12. Sự phân phối lại nội lực

25

Chương 3. Nguyên lý thiết kế kết cấu bêtông cốt thép 
3.1. Nội dung và các bước thiết kế

26

3.2. Xác định tải trọng

27

3.3. Xác định nội lực

27

3.4. Phương pháp tính toán bêtông cốt thép

28

3.5. Nguyên lý về cấu tạo cốt thép

30

3.6. Bản vẽ kết cấu bêtông cốt thép

35

Chương 4. Kết cấu bản và dầm 
A. Bản

37

4.1. Sơ đồ và sự làm việc của bản

37

4.2. Kích thước của ô bản

40

4.3. Tải trọng trên bản, nội lực

42

4.4. Tính toán nội lực bản một phương

44

4.5. Tính toán nội lực bản hai phương

46

4.6. Thí dụ tính toán

49

B. Dầm sàn

54

4.7. Sơ đồ dầm

54

4.8. Kích thước của dầm

55

4.9. Tải trọng trên dầm sàn

57

4.10. Nội lực, hình bao nội lực

58

4.11. Thí dụ

62

Chương 5. Cấu kiện chịu uốn 
A. Tính theo mômen

67

5.1. Điều kiện và sơ đồ tính toán

67

5.2. Tính toán mặt cắt chữ nhật đặt cốt thép đơn

68

5.3. Tính toán mặt cắt chữ T

80

B. Tính theo lực cắt

85

5.4. Sự làm việc chịu cắt

85

5.5. Điều kiện tính toán

86

5.6. Xác định khả năng chịu cắt Qđb

86

5.7. Vận dụng để tính toán

88

5.8. Cốt thép xiên

89

5.9. Thí dụ tính toán

90

C. Cấu tạo dầm và bản

92

5.10. Cấu tạo dầm

92

5.11. Hình bao vật liệu

94

5.12. Cấu tạo bản

95

Chương 6. Cấu kiện chịu nén 
6.1. Đại cương về cấu kiện chịu nén

98

6.2. Cấu tạo cấu kiện chịu nén

99

6.3. Tính toán cấu kiện nén đúng tâm

103

6.4. Sự làm việc của cấu kiện nén lệch tâm

105

6.5. Công thức cơ bản của mặt cắt chữ nhật

108

6.6. Tính toán mặt cắt chữ nhật

111

6.7. Một số trường hợp đặc biệt

121

Chương 7. Cấu kiện chịu kéo và chịu xoắn 
A. Cấu kiện chịu kéo

123

7.1. Đại cương về cấu kiện chịu kéo

123

7.2. Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm

123

7.3. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm

124

B. Cấu kiện chịu xoắn

127

7.4. Đại cương về cấu kiện chịu xoắn

127

7.5. Cấu tạo cấu kiện chịu xoắn

128

7.6. Kiểm tra cấu kiện chịu xoắn

128

7.7. Tính toán cốt thép  chịu xoắn

132

Chương 8. Trạng thái giới hạn thứ 2 
8.1. Đại cương về trạng thái giới hạn thứ hai

136

8.2. Trạng thái làm việc bình thường của kết cấu

137

8.3. Tính toán bề rộng khe nứt

140

8.4. Độ cứng chống uốn

143

8.5. Tính toán độ võng

145

8.6. Các trường hợp cần kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ hai

148

Chương 9. Bêtông cốt thép ứng lực trước 
9.1. Đại cương về bêtông cốt thép ứng lực trước

150

9.2. Phương pháp tạo ứng lực trước

151

9.3. Sự làm việc của bêtông cốt thép ứng lực trước

153

9.4. Vật liệu dùng cho bêtông cốt thép ứng lực trước

156

9.5. Ứng suất trước và sự hao tổn ứng suất

159

9.6. Cấu tạo bêtông cốt thép ứng lực trước

162

Chương 10. Kết cấu nhà 
10.1. Tải trọng và tác động lên kết cấu nhà

164

10.2. Hệ kết cấu chịu lực

166

10.3. Phân loại nhà theo kết cấu

168

10.4. Thiết kế kết cấu nhà

171

10.5. Kết cấu nhà công nghiệp một tầng

172

10.6. Kết cấu nhà cao tầng

176

Chương 11. Các kết cấu bộ phận của nhà 
11.1. Kết cấu sàn

179

11.2. Kết cấu khung

187

11.3. Vách cứng, lõi cứng

195

11.4. Cầu thang

197

11.5. Lanh tô, ô văng, máng nước

202

Chương 12. Kết cấu mái vỏ mỏng 
12.1. Khái niệm chung và phân loại

206

12.2. Mái vỏ trụ

208

12.3. Mái vỏ cupôn

211

12.4. Mái vỏ thoải

214

12.5. Một số loại mái vỏ khác

216

Chương 13. Kết cấu chuyên dùng 
13.1. Tường chắn

220

13.2. Bể nước

224

13.3. Bunke, xilô

228

13.4. Ống khói

231

Phụ lục

234

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989