Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình kinh tế xây dựng
4.5
2100
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPhạm Anh Đức
ISBN978-604-82-2631-2
ISBN điện tử978-604-82-3539-0
Khổ sách19x27
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcPhạm Anh Đức
Số trang139
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Môn học Kinh tế Xây dựng là một trong những môn học bổ trợ hiệu quả về kiến thức Quản lý Dự án cũng như kiến thức Kinh tế chuyên ngành Xây dựng cho các sinh viên các ngành: Kỹ thuật Xây dựng (chuyên ngành Xây dựng dân dụng và Công nghiệp), Kỹ thuật Xây dựng (chuyên ngành Tin học Xây dựng), Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông, Kiến trúc của trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng và các chuyên ngành gần. Đồng thời để có một tài liệu hoàn chỉnh, đáp ứng tốt nhất chuẩn đầu ra cho các chuyên ngành thuộc khối ngành Xây dựng, chúng tôi biên soạn cuốn Giáo trình Kinh tế Xây dựng.

Giáo trình là công trình tập thể do các giảng viên của Bộ môn Quản lý dự án xây dựng biên soạn, bao gồm:

Chương 1. Dự án xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng;

Chương 2. Cơ sở lý luận về đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án đầu tư;

Chương 3. Quản lý giá sản phẩm xây dựng;

Chương 4. Lựa chọn nhà thầu trong xây dựng và Chương 5. Quản lý hợp đồng trong xây dựng.

Cuốn giáo trình trình bày nội dung liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành khai thác dự án, đồng thời cuốn giáo trình cũng trình bày các nội dung liên quan đến những khái niệm và phương pháp phân tích kinh tế tài chính đối với các dự án xây dựng. Ngoài ra, để giúp cho người học dễ dàng tổng hợp kiến thức cũng như vận dụng kiến thức vào những bài toán thực tế, mỗi cuối chương nhóm tác giả đã tổng hợp, gợi ý những câu hỏi và bài tập ôn tập nội dung chương học.

Xem đầy đủ
 

Trang

 
Lời nói đầu

3

 
Danh mục chữ viết tắt

9

 
Chương 1. Dự án xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng

11

 
1.1. Các văn bản pháp luật liên quan

11

 
1.2. Dự án xây dựng

12

 
1.3. Các chủ thể chính của một dự án xây dựng

13

 
1.3.1. Chủ đầu tư

13

 
1.3.2. Kiến trúc sư - kỹ sư

13

 
1.3.3. Nhà thầu chính

14

 
1.4. Các giai đoạn đầu tư của dự án đầu tư xây dựng

15

 
1.5. Quản lý dự án xây dựng

15

 
1.6. Nhà quản lý dự án

17

 
1.7. Các chức năng của quản lý dự án trong dự án đầu tư xây dựng

18

 
1.7.1. Quản lý theo tiến trình của dự án

18

 
1.7.2. Quản lý theo chức năng dự án

18

 
1.8. Năng lực của quản lý dự án

19

 
1.9. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

20

 
1.9.1. Ban quản lý dự án chuyên ngành, ban QLDA khu vực

21

 
1.9.2. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án

22

 
1.9.3. Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

23

 
1.9.4. Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án

23

 
Câu hỏi ôn tập chương 1

24

 
Tài liệu tham khảo chương 1

24

 
Chương 2. Cơ sở lý luận về đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án đầu tư

25

 
2.1. Văn bản pháp luật liên quan

25

 
2.2. Một số vấn đề cơ bản về đầu tư

25

 
2.2.1. Đầu tư

25

 
2.2.2. Kinh tế đầu tư

27

 
2.2.3. Quản lý đầu tư

27

 
2.3. Dự án đầu tư

28

 
2.3.1. Khái niệm dự án đầu tư

28

 
2.3.2. Phân loại dự án đầu tư

28

 
2.3.3. Nguồn vốn đầu tư

30

 
2.3.4. Những nội dung chính của dự án đầu tư

30

 
2.4. Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả đầu tư

34

 
2.4.1. Khái niệm hiệu quả đầu tư

34

 
2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư

34

 
2.5. Giá trị tiền tệ theo thời gian

35

 
2.5.1. Lãi suất và phân loại lãi suất

35

 
2.5.2. Biểu đồ dòng tiền tệ

38

 
2.5.3. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ

39

 
2.6. Phương pháp đánh giá các phương án kỹ thuật về mặt kinh tế

43

 
2.6.1. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp kết hợp với chỉ tiêu bổ sung

43

 
2.6.2. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án

43

 
2.6.3. Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng

45

 
2.6.4. Phương pháp quy hoạch tối ưu

47

 
2.7. Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư về mặt tài chính

48

 
2.7.1. Một số qui định chung khi đánh giá dự án đầu tư

48

 
2.7.2. Phương pháp đánh giá dự án đầu tư về mặt tài chính

49

 
2.8. Đánh giá dự án đầu tư về mặt kinh tế xã hội

59

 
Câu hỏi ôn tập chương 2

60

 
Bài tập chương 2

60

 
Tài liệu tham khảo chương 2

63

 
Chương 3. Quản lý giá xây dựng công trình

64

 
3.1. Khái niệm và đặc điểm của công tác quản lý giá xây dựng

65

 
3.1.1. Khái niệm giá sản phẩm xây dựng

65

 
3.1.2. Đặc điểm của công tác quản lý giá xây dựng công trình

65

 
3.2. Tổng mức đầu tư

66

 
3.2.1. Tổng mức đầu tư trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

66

 
3.2.2. Tổng mức đầu tư trong báo cáo nghiên cứu khả thi

67

 
3.3. Định mức xây dựng công trình

70

 
3.3.1. Khái niệm và phân loại hệ thống định mức xây dựng

70

 
3.3.2. Định mức dự toán xây dựng công trình - phần xây dựng

73

 
3.4. Đơn giá xây dựng chi tiết công trình

75

 
3.4.1. Khái niệm

75

 
3.4.2. Phân loại đơn giá xây dựng chi tiết

75

 
3.5. Dự toán xây dựng

77

 
3.5.1. Khái niệm và nội dung

77

 
3.5.2. Phương pháp xác định dự toán xây dựng công trình

78

 
3.6. Xác định dự toán chi phí xây dựng công trình trong dự toán xây dựng công trình

83

 
 
3.6.1. Xác định theo phương pháp khối lượng và giá xây dựng công trình

83

 
3.6.2. Xác định theo phương pháp tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công

93

 
 
3.7. Chi phí hạng mục chung trong dự toán xây dựng công trình

98

 
3.8. Dự toán gói thầu xây dựng

99

 
3.8.1. Dự toán gói thầu thi công xây dựng

99

 
3.8.2. Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị lắp đặt vào công trình

101

 
3.8.3. Dự toán gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng

103

 
Câu hỏi ôn tập chương 3

103

 
Bài tập chương 3

104

 
Tài liệu tham khảo chương 3

107

 
Chương 4. Lựa chọn nhà thầu trong xây dựng

108

 
4.1. Vai trò và tầm quan trọng của đấu thầu

109

 
4.2. Văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đấu thầu

109

 
4.3. Một số khái niệm trong quá trình lựa chọn nhà thầu

110

 
4.4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong xây dựng

112

 
4.4.1. Chỉ định thầu

112

 
4.4.2. Đấu thầu rộng rãi

112

 
4.4.3. Đấu thầu hạn chế

112

 
4.4.4. Chào hàng cạnh tranh

112

 
4.4.5. Mua sắm trực tiếp

113

 
4.4.6. Tự thực hiện

113

 
4.5. Phương thức lựa chọn nhà thầu

114

 
4.5.1. Đấu thầu 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ

114

 
4.5.2. Đấu thầu 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ

114

 
4.5.3. Đấu thầu 2 giai đoạn 1 túi hồ sơ

114

 
4.5.4. Đấu thầu 2 giai đoạn 2 túi hồ sơ

114

 
4.6. Tổ chức đấu thầu

115

 
4.6.1. Đấu thầu tuyển chọn tư vấn

115

 
4.6.2. Đấu thầu xây lắp

117

 
Câu hỏi tổng kết chương 4

124

 
Tài liệu tham khảo chương 4

124

 
Chương 5. Quản lý hợp đồng trong xây dựng

125

 
5.1. Vai trò và tầm quan trọng của hợp đồng trong xây dựng

125

 
5.2. Văn bản pháp luật liên quan đến quản lý hợp đồng trong xây dựng

126

 
5.3. Một số khái niệm trong hợp đồng xây dựng

127

 
5.4. Phân loại hợp đồng trong xây dựng

127

 
5.4.1. Phân loại theo tính chất, nội dung công việc

127

 
5.4.2. Phân loại theo giá hợp đồng

128

 
5.4.3. Phân loại theo mối quan hệ giữa các bên tham gia trong hợp đồng

128

 
5.5. Nguyên tắc ký kết hợp đồng xây dựng

129

 
5.6. Giá hợp đồng xây dựng

129

 
5.6.1. Khái niệm

129

 
5.6.2. Cơ sở xác định giá hợp đồng xây dựng

130

 
5.6.3. Các hình thức giá hợp đồng xây dựng

130

 
5.6.4. Điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng

131

 
5.7. Tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp đồng xây dựng

133

 
5.7.1. Tạm ứng hợp đồng xây dựng

133

 
5.7.2. Thanh toán hợp đồng xây dựng

134

 
5.7.3. Quyết toán hợp đồng xây dựng

136

 
5.8. Điều chỉnh hợp đồng xây dựng

137

 
5.8.1. Khái niệm

137

 
5.8.2. Nguyên tắc điều chỉnh

137

 
5.9. Tạm dừng, chấm dứt hợp đồng xây dựng

137

 
5.9.1. Tạm dừng hợp đồng xây dựng

137

 
5.9.2. Chấm dứt hợp đồng xây dựng

138

 
Câu hỏi tổng kết chương 5

139

 
Tài liệu tham khảo chương 5

139

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980