Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình kỹ thuật cơ khí
4.5
691
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảHoàng Minh Công
ISBN điện tử978-604-82-6233-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcHoàng Minh Công
Số trang204
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Sản xuất cơ khí là ngành chủ yếu sản xuất và cung cấp máy móc thiết bị cho nhiều ngành sản xuất khác, đóng một vai trò quan trọng trong việc đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất của nhiều ngành. Theo nghĩa rộng, sản xuất cơ khí là quá trình xuyên suốt từ sản xuất vật liệu - tạo phôi - gia công cơ khí - hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm... những kiến thức về sản xuất cơ khí là hết sức cần thiết đối với cán bộ nhiều chuyên ngành kỹ thuật và được cấu trúc như một môn học chính trong chương trình đào tạo cho các ngành thuộc lĩnh vực cơ khí như: chế tạo máy, động lực, đúc nhiệt luyện, luyện cán thép, công nghệ và máy dệt,... đồng thời được giảng dạy cho sinh viên nhiều ngành thuộc lĩnh vực khác như: xây dựng, điện, điện tử, công nghệ thông tin, năng lượng, hóa, kinh tế công nghiệp,... Trong nhiều năm qua, tùy theo yêu cầu và thời lượng đối với từng ngành, các nội dung cơ bản của môn học Kỹ thuật Cơ khí được truyền tải tới người học thông qua nhiều môn học khác nhau như: công nghệ kim loại, công nghệ tạo phôi, kỹ thuật cơ khí, cơ khí đại cương, công nghệ kim loại và thiết bị nhiệt,...

Để đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho sinh viên các trường kỹ thuật, giáo trình Kỹ thuật cơ khí được biên soạn gồm các nội dung chính: 

Chương 1: Những khái niệm chung; 

Chương 2: Vật liệu dùng trong sản xuất cơ khí;

Chương 3: Tạo phôi bằng phương pháp đúc; 

Chương 4: Tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực; 

Chương 5: Tạo phôi bằng phương pháp hàn và cắt; 

Chương 6: Gia công cắt gọt.

Với những nội dung trên, giáo trình cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho nhiêu cán bộ kỹ thuật làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến sản xuất cơ khí.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN5
1.1. Một số thuật ngữ thường dùng5
1.2. Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ5
1.3. Các dạng sản xuất8
1.4. Chất lượng bề mặt chi tiết máy9
1.5. Độ chính xác gia công13
1.7. Phương pháp đo và dụng cụ đo18
Chương 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ20
2.1. Phân loại vật liệu20
2.2. Tính chất chung của vật liệu21
2.3. Thép26
2.4. Gang30
2.5. Kim loại và hợp kim màu33
2.6. Hợp kim cứng36
2.7. Vật liệu phi kim37
2.8. Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện vật liệu38
Chương 3: TẠO PHÔI BẰNG PHUƠNG PHÁP ĐÚC41
3.1. Khái niệm chung41
3.2. Đúc trong khuôn cát42
3.3. Đúc đặc biệt71
3.4. Nấu hợp kim và rót khuôn80
Chương 4: GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC88
4.1. Khái niệm chung88
4.2. Cán95
4.3. Kéo kim loại101
4.4. Ép kim loại104
4.5. Rèn tự do106
4.6. Dập thể tích113
4.7. Dập tấm118
Chưong 5: TẠO PHÔI BẰNG HÀN VÀ CẮT125
5.1. Khái niệm chung125
5.2. Hàn hồ quang tay127
5.3. Hàn hồ quang tự động và bán tự động134
5.4. Hàn và cắt kim loại bằng khí139
5.5. Hàn điện tiếp xúc149
Chương 6: GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG CẮT GỌT155
6.1. Khái niệm chung155
6.2. Máy và dụng cụ cắt156
6.3. Gia công trên máy tiện165
6.4. Gia công trên máy khoan - doa170
6.5. Gia công trên máy phay174
6.6. Gia công trên máy bào, máy xọc177
6.7. Gia công trên máy mài182
6.8. Gia công trên các máy công cụ điều khiển số186
Tài liệu tham khảo201

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989