Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình kỹ thuật điện - điện tử công nghiệp
4.5
1654
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị
ISBN2010-KTDDTCN1
ISBN điện tử978-604-82-4129-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcTrường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị
Số trang154
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Điện năng có những ưu điểm nổi bật là có thể sản xuất tập trung với nguồn công suất lớn, có thể truyền tải đi xa và phân phối tới nơi tiêu thụ với tổn hao tương đối nhỏ. Điện năng lại dễ dàng biến đổi thành các năng lượng khác. Mặt khác, quá trình biến đổi năng lượng từ tín hiệu điện tử dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa, cho phép giải phóng lao động chân tay và trí óc con người.

Giáo trình “Kỹ thuật điện - điện tử công nghiệp” được viết để sử dụng cho các trường đào tạo nghề không chuyên về điện hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề. Giáo trình được chia thành bảy chương với nội dung chính sau:

Chương 1: Trình bày khái quát về dòng điện, các định luật cơ bản về mạch điện xoay chiều.

Chương 2: Trình bày các khái niệm chung về mạch điện xoay chiều ba pha, phương pháp nối và giải mạch điện ba pha, công suất mạch điện xoay chiều ba pha.

Chương 3, 4, 5: Trình bày kiến thức cơ bản về máy điện tĩnh, máy điện quay một chiều và xoay chiều, một pha và ba pha.

Chương 6, 7: Trình bày kiến thức cơ bản về điện tử công nghiệp, các linh kiện điện tử, bán dẫn. Phạm vi ứng dụng và các mạch chỉnh lưu một pha, ba pha thông dụng.

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Chương 1. Khái niệm về dòng điện, các định luật cơ bản để giải mạch điện xoay chiều một pha  
1. Khái niệm về dòng điện một chiều, xoay chiều5
2. Các đại lượng đặc trưng cho mạch điện7
2.1. Nguồn điện7
2.2. Dây dẫn7
2.3. Vật tiêu thụ7
2.4. Các thiết bị phụ trợ7
3. Định luật ôm và các đại lượng đặc trưng7
3.1. Định luật Ôm8
3.2. Nguồn điện áp u(t)8
3.3. Nguồn dòng điện j(t)8
3.4. Điện trở R9
3.5. Điện cảm L9
3.6. Hỗ cảm M10
3.7. Điện dung C11
4. Giải các mạch điện xoay chiều một pha bằng định luật Ôm11
4.1. Khái niệm dòng điện xoay chiều11
4.2. Mạch xoay chiều thuần trở12
4.3. Mạch xoay chiều thuần cảm13
4.4. Mạch xoay chiều thuần dung14
4.5. Mạch xoay chiều R – L – C nối tiếp14
4.6. Bài tập16
Chương 2. Mạch điện xoay chiều ba pha 
1. Khái niệm chung về mạch điện xoay chiều ba pha17
1.1. Hệ thống 3 pha cân bằng17
1.2. Đồ thị sóng và đồ thị véctơ18
2. Sơ đồ đấu dây trong mạng 3 pha cân bằng18
2.1. Các định nghĩa18
2.2. Sơ đồ đấu dây hình sao Y19
2.3. Sơ đồ nối dây hình tam 19
3. Giải các mạch điện xoay chiều 3 pha đối xứng20
3.1. Giải mạch điện ba pha tải nối hình sao đối xứng20
3.2. Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng21
4. Công suất mạch điện xoay chiều 3 pha22
BÀI TẬP23
Chương 3. Máy điện một chiều 
1. Khái niệm chung về máy điện một chiều24
2. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện một chiều25
2.1. Khái niệm về dòng điện25
2.2. Chiều dòng điện25
2.3. Cường độ dòng điện25
3. Cấu tạo26
4. Máy phát điện một chiều29
4.1. Nguyên lý làm việc29
4.2. Phân loại31
5. Động cơ điện một chiều32
5.1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều32
5.2. Phân loại33
5.3. Mở máy động cơ điện một chiều kích từ song song33
5.4. Điều chỉnh tốc độ35
CÂU HỎI ÔN TẬP35
Chương 4. Máy điện xoay chiều 
1. Khái niệm chung về máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha36
1.1. Máy phát điện đồng bộ36
1.2. Máy phát điện không đồng bộ38
2. Động cơ điện xoay chiều39
2.1. Động cơ điện không đồng bộ39
2.2. Động cơ điện đồng bộ49
3. Phương pháp khởi động, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ51
3.1. Động cơ không đồng bộ 3 pha51
3.2. Động cơ không đồng bộ một pha58
3.3. Động cơ điện đồng bộ59
Chương 5. Máy biến áp 
1. Khái niệm chung về máy biến áp61
1.1. Định nghĩa61
1.2. Phân loại máy biến áp61
1.3. Công dụng của máy biến áp61
1.4. Các đại lượng định mức62
2. Các định luật cảm ứng điện từ63
2.1. Định luật cảm ứng điện từ63
2.2. Định luật lực điện từ65
3. Các loại máy biến áp65
3.1. Máy biến áp 1 pha65
3.2. Máy biến áp ba pha76
3.3. Máy biến áp đặc biệt79
3.4. Sự làm việc song song của nhiều máy biến áp81
Chương 6. Điện tử công nghiệp83
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại linh kiện điện tử83
1.1. Đèn bán dẫn 2 cực (điốt bán dẫn)83
1.2. Đèn bán dẫn 3 cực (Tranzito)86
1.3. Đèn quang điện89
1.4. Điac92
1.5. Thyristor (SCR)92
2. Công dụng của các loại linh kiện và phạm vi ứng dụng94
2.1. Điốt94
2.2. Tranzito95
2.3. Phôtôđiốt (PD) và phôtô tranzito (PT)97
2.4. Triac98
2.5. Thyristor (SCR)99
Chương 7. Các thiết bị chỉnh lưu 
1. Khái niệm chung về các loại chỉnh lưu101
1.1. Cấu trúc mạch chỉnh lưu101
1.2. Phân loại102
2. Chỉnh lưu một pha102
2.1. Chỉnh lưu một pha không điều khiển102
2.2. Chỉnh lưu một pha có điều khiển110
3. Chỉnh lưu 3 pha114
3.1. Chỉnh lưu ba pha có điều khiển114
3.2. Chỉnh lưu có điều khiển117
3.3. Sóng hài ngõ ra mạch chỉnh lưu119
3.4. Lọc điện cảm, lọc điện dung121
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979