Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình kỹ thuật động cơ đốt trong và xu hướng phát triển của động cơ
4.5
2810
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Tiến Dũng
ISBN978-604-82-3270-0
ISBN điện tử978-604-82-4131-5
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcĐỗ Tiến Dũng
Số trang144
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Động cơ đốt trong đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn động lực cho các phương tiện vận tải như: Ôtô, máy kéo, xe máy, tàu thuỷ, máy bay, máy phát điện, máy nông nghiệp… Do tính phổ biến của động cơ đốt trong nên đã từ lâu, hầu như tất cả sinh viên cơ khí đều được học môn động cơ đốt trong.

Cuốn sách này mục đích giới thiệu cho người đọc một cách có hệ thống những khái niệm - định nghĩa cơ bản, cấu tạo của động cơ đốt trong, phân loại động cơ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống trên động cơ đốt trong, điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo một số chi tiết của động cơ. Điểm khác biệt của giáo trình này là trình bày một số công nghệ mới ứng dụng trên động cơ đốt trong như hệ thống phun điesel điện tử, hệ thống phân phối khí thông minh, đánh lửa điện tử… Sau mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập giúp sinh viên hiểu được hệ thống kiến thức của từng chương. Cuốn sách này cũng cung cấp một số thông tin về xu hướng phát triển động cơ đốt trong trong tương lai.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong 
1.1. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản

5

1.1.1. Môi chất công tác

5

1.1.2. Chu trình công tác

5

1.1.3. Kỳ công tác

6

1.1.4. Điểm chết và hành trình của piston

6

1.1.5. Thông số kết cấu của động cơ

6

1.1.6. Thể tích buồng cháy, thể tích công tác, 
thể tích toàn phần (Vc ,Vh ,Va)

7

1.1.7. Tỷ số nén ε

7

1.1.8. Trị số ôctan và trị số xêtan của nhiên liệu

7

1.1.9. Nhiên liệu sinh học, xăng E5

8

1.1.10. Hiệu suất của động cơ

8

1.1.11. Hệ số dư lượng không khí

8

1.1.12. Suất tiêu hao nhiên liệu

8

1.1.13. Khái niệm về tăng áp

9

1.1.14. Khái niệm về động cơ đốt trong

9

1.2. Phân loại động cơ đốt trong

9

1.3. Một số thuật ngữ tiếng Anh cơ bản trên động cơ đốt trong

10

1.4. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

11

1.4.1. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ

11

1.4.2. Nguyên lý làm việc của động cơ điesel 4 kỳ

13

1.4.3. Nguyên lý làm việc của động cơ hai kỳ quét vòng

16

Câu hỏi ôn tập chương 1

17

Chương 2: Cơ cấu thanh truyền - trục khuỷu 
2.1. Phân tích lực và mô men tác dụng lên cơ cấu thanh truyền 
- trục khuỷu (tt-tk)

19

2.2. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo nhóm piston

20

2.2.1. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo của piston

20

2.2.2. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo chốt piston

24

2.2.3. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo xéc măng

26

2.3. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo nhóm thanh truyền

29

2.4. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo của trục khuỷu

32

2.5. Bánh đà

34

2.6. Bạc lót trong cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền

36

2.7. Các chi tiết cố định (vỏ của động cơ)

37

Câu hỏi ôn tập chương 2

41

Chương 3: Hệ thống phân phối khí 
3.1. Giới thiệu chung về hệ thống phân phối khí

43

3.1.1. Nhiệm vụ

43

3.1.2. Yêu cầu

43

3.1.3. Phân loại

43

3.1.4. Cấu tạo

44

3.1.5. Bố trí xupáp

45

3.1.6. Dẫn động xupáp

45

3.1.6. Dẫn động trục cam

46

3.2. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc và cấu tạo một số chi tiết chính

47

3.2.1. Xupáp

47

3.2.2. Trục cam

49

3.2.3. Con đội

51

3.3. Giới thiệu một số hệ thống phân phối khí thông minh

52

3.3.1. Hệ thống phân phối khí thông minh VVT-i của TOYOTA

53

3.3.2. Hệ thống phân phối khí thông minh VTEC của HONDA

55

Câu hỏi ôn tập chương 3

56

Chương 4: Hệ thống làm mát 
4.1. Giới thiệu chung về hệ thống làm mát

57

4.1.1. Nhiệm vụ

57

4.1.2. Yêu cầu

57

4.1.3. Phân loại

57

4.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống làm mát

58

4.2.1. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi

58

4.2.2. Hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng tuần hoàn kín

59

4.2.3. Hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng kín và một vòng hở

60

4.2.4. Hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng hở

61

4.3. Cấu tạo một số bộ phận chính trong hệ thống

62

4.3.1. Két nước

62

4.3.2. Nắp két nước

62

4.3.3. Bơm nước

64

4.3.4. Quạt gió

64

4.3.5. Van hằng nhiệt

66

Câu hỏi ôn tập chương 4

67

5.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn

69

5.1.2. Yêu cầu

69

5.1.3. Phân loại

69

5.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống bôi trơn

70

5.2.1. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte ướt

70

5.2.2. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte khô

71

5.3. Cấu tạo một số bộ phận chính trong hệ thống

72

5.3.1. Bơm dầu

72

5.3.2. Bầu lọc dầu bôi trơn

74

5.3.3. Két làm mát dầu bôi trơn

77

5.3.4. Thông hơi cho động cơ

78

Câu hỏi ôn tập chương 5

78

Chương 6: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng 
6.1. Giới thiệu chung về hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng

79

6.1.1. Nhiệm vụ

79

6.1.2. Yêu cầu

79

6.1.3. Phân loại

79

6.1.4. So sánh giữa HTCCNL 
dùng bộ chế hòa khí và phun xăng điện tử

80

6.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 
của hệ thống cung cấp nhiên liệu (htccnl) động cơ xăng

81

6.2.1. Hệ thống dùng bộ chế hòa khí

81

6.2.2. Hệ thống phun xăng điện tử

86

6.3.2. Bộ lọc xăng

94

6.3.3. Bộ điều áp

95

6.3.4. Bộ giảm dao động áp suất

96

6.3.5. Ống phân phối nhiên liệu

96

6.3.6. Vòi phun điện tử

97

6.3.7. Bộ điều khiển ECU

98

6.3.8. Các cảm biến cho điều khiển động cơ

99

Câu hỏi ôn tập chương 6

101

Chương 7: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điesel 
7.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại

103

7.1.1. Nhiệm vụ

103

7.1.2. Yêu cầu

103

7.1.3. Phân loại

103

7.1.4. Những ưu điểm của hệ thống phun điesel điện tử

103

7.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống

104

7.2.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống 
cung cấp nhiên liệu (HTCCNL) điesel thông thường

104

7.2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 
của hệ thống phun điesel điện tử

105

7.3. Cấu tạo của một số bộ phận chính 
dùng trong HTCCNL điesel thông thường

107

7.3.1. Bơm cao áp đơn kiểu Bosch (Bơm dãy)

107

7.3.2. Bơm cao áp kiểu phân phối

108

7.3.3. Vòi phun

109

7.4.2. Ống phân phối nhiên liệu

112

7.4.3. Vòi phun

113

7.4.4. Van điều chỉnh áp suất nhiên liệu trong ống phân phối

114

Câu hỏi ôn tập chương 7

115

Chương 8: Hệ thống đánh lửa 
8.1. Giới thiệu chung về hệ thống đánh lửa

117

8.1.1. Nhiệm vụ

117

8.1.2. Yêu cầu

117

8.1.3. Phân loại

117

8.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa

118

8.2.1. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm

118

8.2.3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm

119

8.2.2. Hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện

119

8.3. Cấu tạo của một số bộ phận chính trong hệ thống đánh lửa

120

8.3.1. Biến áp đánh lửa

120

8.3.2. Bugi

121

8.3.4. Bộ chia điện

123

Câu hỏi ôn tập chương 8

123

Chương 9: Dự báo xu hướng phát triển của động cơ đốt trong 
9.1. Những nguồn gây ô nhiễm môi trường

125

9.1.1. Ô nhiễm môi trường từ các phương tiện vận tải

125

9.1.2. Ô nhiễm môi trường từ các nhà máy điện than 
và các khu công nghiệp

126

9.2.1. Tác hại đến con người

128

9.2.2. Tác hại đến thiên nhiên

128

9.3. Phân tích và dự báo tương lai của động cơ đốt trong

129

9.3.1. Sử dụng nhiên liệu sinh học cho động cơ tương lai

130

9.3.2. Sử dụng động cơ điện thay thế động cơ đốt trong

131

9.4. Lộ trình hạn chế động cơ sử dụng nhiên liệu 
hóa thạch ở một số quốc gia

132

9.4.1. U.K (Vương Quốc Anh)

132

9.4.2. Pháp (France)

132

9.4.3. Scotland

132

9.4.4. Đức (Germany)

132

9.4.5. Brussels (Belgium - Bỉ)

132

9.4.6. Hà Lan (Netherlands)

132

Câu hỏi ôn tập chương 9

132

Tài liệu tham khảo

134

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990