Tác giả | Trần Văn Mạnh |
ISBN | nxbldxh-61 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3788-2 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2020 |
Danh mục | Trần Văn Mạnh |
Số trang | 218 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng, đặc biệt là những giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống, ổn định và phù hợp với thực tế công tác dạy nghề ở nước ta. Trước nhu cầu đó, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đã phối hợp với trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là trường có bề dày truyền thống và kinh nghiệm giảng dạy hơn 100 năm trong các lĩnh vực đào tạo về: chế tạo máy, cơ khí động lực, kỹ thuật công nghệ thông tin, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điện, kỹ thuật nhiệt, quản trị kinh doanh, kế toán, công nghệ may, hoá vô cơ... để xây dựng "Tủ sách dạy nghề".
"Giáo trình Kỹ thuật hàn - Tập I" được biên soạn để giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về đào tạo nghề hàn điện hồ quang hiện đang được giảng dạy trong các trường Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề toàn quốc.
Nội dung cuốn giáo trình bao gồm 5 chương:
Chương 1. Hàn điện hồ quang và thiết bị hàn
Chương 2. Điện cực hàn hồ quang
Chương 3. Kỹ thuật hàn
Chương 4. Hàn tiếp xúc
Chương 5. Hàn tự động và bán tự động.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chúng tôi mong được sự đóng góp ý kiến xây dựng của các nhà chuyên môn, các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Khái niệm nghề hàn | 5 |
1. Tóm tắt lịch sử phát triển về hàn | 5 |
II. Thực chất, đặc điểm và công dụng của hàn | 6 |
III. Phân loại | 8 |
PHẦN 1. HÀN ĐIỆN HỒ QUANG | 9 |
CHƯƠNG 1. HÀN ĐIỆN HỒ QUANG VÀ THIẾT BỊ HÀN | 11 |
I. Sự tạo thành mối hàn và tổ chức kim loại của mối hàn | 11 |
1.1. Sự tạo thành mối hàn | 14 |
1.2. Sự chuyển dịch của kim loại lỏng từ điện cực vào bể hàn | 14 |
1.3. Tổ chức kim loại của mối hàn | 16 |
II. Hàn hồ quang | 21 |
2.1. Hồ quang hàn | 21 |
2.2. Cách gây hồ quang và sự cháy của hồ quang | 25 |
2.3. Sự thổi lệch của hồ quang | 28 |
III. Phân loại hàn hồ quang | 31 |
3.1. Phân loại theo điện cực | 31 |
3.2. Phân loại theo phương pháp nối dây | 32 |
3.3. Phân loại theo dòng điện | 34 |
IV. Thiết bị hàn hố quang | 35 |
4.1. Yêu cầu đối với máy hàn | 35 |
4.2. Máy hàn điện xoay chiều | 38 |
4.3. Máy hàn bằng dòng chỉnh lưu | 40 |
4.4. Máy vận hành song song | 42 |
4.5. Bảo quản và xử lý sự cố máy hàn điện | 43 |
4.6. Dụng cụ nghề hàn | 45 |
Câu hỏi ôn tập chương 1 | 49 |
CHƯƠNG 2. ĐIỆN CỰC HÀN HỒ QUANG | 50 |
I. Chức năng của các điện cực | 50 |
II. Điện cực không nóng chảy | 51 |
2.1. Điện cực than và graphit | 51 |
2.2. Điện cực Vonfram | 51 |
III. Điện cực nóng chảy | 53 |
3.1. Dây hàn | 53 |
3.2. Que hàn | 57 |
Câu hỏi ôn tập chương 2 | 69 |
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT HÀN | 70 |
I. Vị trí các môi hàn và chuẩn bị cạnh hàn | 70 |
1.1. Vị trí các mối hàn trong không gian | 70 |
1.2. Các loại mối hàn và chuẩn bị cạnh hàn | 71 |
II. Chế độ hàn | 84 |
2.1. Đường kính que hàn | 84 |
2.2. Cường độ dòng điện hàn | 86 |
2.3. Điện áp hồ quang và tốc độ hàn | 87 |
2.4. Tính số lớp hàn | 88 |
2.5. Các phương pháp chuyển động que hàn | 91 |
III. Kỹ thuật hàn ở vị trí khác nhau | 96 |
3.1. Kỹ thật hàn mối hàn ở vị trí sấp | 96 |
3.2. Kỹ thật hàn đứng | 102 |
3.3. Kỹ thuật hàn ở vị trí ngang | 105 |
3.4. Kỹ thuật hàn ngửa (hàn trần) | 107 |
IV. Ứng suất và biến dạng khi hàn | 109 |
4.1. Nguyên nhân gây ra ứng suất và biến dạng khi hàn | 109 |
4.2. Các biện pháp giảm ứng suất và biến dạng khi hàn | 115 |
V. Công nghệ hàn kim loại và hợp kim | 118 |
5.1. Tính hàn của kim loại và hợp kim | 118 |
5.2. Công nghệ hàn thép | 122 |
5.3. Hàn gang | 127 |
5.4. Công nghệ hàn kim loại và hợp kim màu | 133 |
5.5. Hàn đắp | 142 |
VI. Hàn các kết cấu thép | 146 |
6.1. Hàn dầm chữ I | 146 |
6.2. Hàn chồng các thanh lên phần tử dẹt | 148 |
VII. Cắt kim loại bằng hồ quang | 149 |
7.1. Đặc điểm của cắt kim loại bằng hồ quang | 149 |
7.2. Kỹ thuật cắt | 149 |
Câu hỏi ôn tập chương 3 | 153 |
CHƯƠNG 4. HÀN TIẾP XÚC | 155 |
I. Khái niệm | 155 |
1.1. Khái niệm về hàn tiếp xúc | 155 |
1.2. Phân loại hàn tiếp xúc | 156 |
II. Hàn tiếp xúc giáp mối | 156 |
2.1. Sơ đồ và nguyên lý của hàn tiếp xúc giáp mối | 156 |
2.2. Công nghệ hàn tiếp xúc giáp mối | 158 |
III. Hàn tiếp xúc điểm | 161 |
3.1. Nguyên lý | 161 |
3.2. Hàn điểm nhô | 162 |
3.3. Công nghệ hàn điểm | 163 |
IV. Hàn đuờng | 165 |
4.1. Nguyên lý | 165 |
4.2. Hàn giáp mối đường | 166 |
4.3. Công nghệ hàn đường | 167 |
Câu hỏi ôn tập chương 4 | 169 |
CHƯƠNG 5. HÀN TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG | 170 |
I. Khái niệm chung về hàn tự động và bán tự động | 170 |
II. Hàn tự động dưới lớp thuốc | 170 |
2.1. Nguyên lý của hàn tự động dưới lớp thuốc | 170 |
2.2. Đặc điểm của hàn tự động dưới lớp thuốc | 172 |
2.3. Chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc | 173 |
2.4. Kỹ thuật hàn tự động và bán tự động dưới lớp thuốc | 176 |
III. Hàn trong môi trường khí bảo vệ | 192 |
3.1. Khái niệm | 192 |
3.2. Hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 | 193 |
IV. Hàn điện xỉ | 203 |
4.1. Nguyên lý và thực chất của hàn điện xỉ | 203 |
4.2. Các phương pháp của hàn điện xỉ | 204 |
4.3. Đặc điểm và ứng dụng của hàn điện xỉ | 209 |
Câu hỏi ôn tập chương 5 | 211 |