Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình quản lý khai thác đường
4.5
1296
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hoàng Long
ISBN978-604-82-2249-9
ISBN điện tử978-604-82-3641-0
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcNguyễn Hoàng Long
Số trang259
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Quản lý khai thác đường ô tô là hoạt động sử dụng hợp lý đường ô tô hay đường bộ và các yếu tố liên quan, đảm bảo an toàn, êm thuận và tiện nghi giao thông, tác động tích cực tới văn hóa, kinh tế chính trị xã hội và bảo vệ môi trường bằng việc sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và phương pháp quản lý, tổ chức hiện đại. Nội dung giáo trình Quản lý khai thác đường bao gồm:

- Những vấn đề chung về cơ sở lý thuyết của công tác quản lý khai thác đường, đặc điểm mạng lưới đường bộ Việt Nam;

- Phân tích nguyên nhân của sự xuống cấp, nêu biến dạng hư hỏng thường gặp và nguyên nhân cụ thể;

- Công tác kiểm định chất lượng đường gồm có việc thí nghiệm, kiểm tra đánh giá một tổ hợp các chỉ tiêu chỉ rõ khả năng làm việc của đường ô tô;

-  Hệ  thống  quản  lý  mạng  lưới  đường  bộ  Việt  Nam  và  công  tác  quản  lý đường bộ;

- Công tác bảo trì bao gồm các công việc nhằm bảo đảm và duy trì quá trình làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác, sử dụng của đường ô tô;

- Công tác tổ chức giao thông như kiểm soát giao thông, an toàn giao thông và hệ thống giao thông thông minh.

Những nội dung này được biên soạn dựa trên các tài liệu đã có và cố gắng cập nhật thông tin, tiêu chuẩn, quy trình, đặc biệt là các tài liệu cung cấp từ Dự án hợp tác kỹ thuật tăng cường năng lực đào tạo cho Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải. Góp phần trang bị kiến thức cho người học và làm tài liệu tham khảo cho cán bộ công tác trong lĩnh vực quản lý khai thác đường. Đáp ứng yêu cầu đặt ra trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.

Học phần Quản lý khai thác đường được bố trí vào năm học cuối của sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Xây dựng đường bộ. Để hiểu rõ nội dung của môn học, người đọc cần có kiến thức về thiết kế đường ô tô, xây dựng nền đường và xây dựng mặt đường ô tô.

 

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Chương 1. Những vấn đề chung 
1.1. Khái niệm chung5
1.1.1. Vai trò xã hội của đường bộ và công tác quản lý khai thác5
1.1.2. Sơ đồ cơ cấu của hệ thống khai thác vận tải12
1.2. Hệ thống tổ chức quản lý khai thác đường15
1.2.1. Hạ tầng GTVT đường bộ Việt Nam15
1.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý, bảo trì công trình đường bộ24
1.2.3. Trách nhiệm của tổ chức cá nhân về quản lý bảo trì 
công trình đường bộ26
1.3. Công tác quản lý đường28
1.3.1. Vấn đề chung28
1.3.2. Các nghiệp vụ của công tác quản lý khai thác đường30
1.3.3. Công tác quản lý bảo trì đường bộ Việt Nam33
1.4. Các mô hình, hệ thống quản lý đường hiện đại34
1.4.1. Những vấn đề chung34
1.4.2. Mô hình phát triển và quản lý đường (HDM)36
Câu hỏi ôn tập chương 139
Chương 2. Sự xuống cấp, hư hỏng của đường ô tô 
2.1. Khái niệm40
2.1.1. Hư hỏng chức năng40
2.1.2. Hư hỏng kết cấu41
2.2. Những yếu tố gây suy giảm chất lượng khai thác đường ô tô41
2.2.1. Môi trường vật chất của đường41
2.2.2. Chất lượng thiết kế và thi công43
2.2.3. Ảnh hưởng của cường độ vận chuyển43
2.3. Những hư hỏng nền đường và nguyên nhân gây ra44
2.4. Những hư hỏng điển hình của mặt đường và nguyên nhân46
2.4.1. Mặt đường cấp thấp46
2.4.2. Mặt đường mềm46
2.4.3. Mặt đường cứng54
2.5. Hư hỏng của hè đường63
2.5.1. Bó vỉa63
2.5.2. Hè đường64
2.5.3. Hư hỏng của hè đường64
2.6. Hư hỏng công trình thoát nước64
2.6.1. Xói lùi dần các rãnh tiêu nước64
2.6.2. Cát lấp rãnh65
2.6.3. Hư hỏng các cống thoát nước65
2.7. Hư hỏng của hệ thống báo hiệu đường bộ và an toàn giao thông65
Câu hỏi ôn tập chương 266
Chương 3. Kiểm định chất lượng đường ô tô 
3.1. Các chỉ tiêu và hệ số kiểm định chất lượng khai thác đường67
3.1.1. Các chỉ tiêu67
3.1.2. Một số hệ số cơ bản67
3.1.3. Phân cấp mức độ phục vụ đường - chỉ số phục vụ mặt đường 
PSI - chỉ số điều kiện mặt đường PCI71 
3.2. Yêu cầu về chức năng/công năng78 
3.2.1. Đối với áo đường78 
3.2.2. Đối với các công trình cầu và cống trên đường80 
3.3. Kiểm định độ bằng phẳng (độ gồ ghề) của mặt đường81 
3.3.1. Ảnh hưởng của biến dạng và gồ ghề của mặt đường81 
3.3.2. Dùng thước mẫu và thước dài 3 mét83 
3.3.3. Đánh giá độ phằng phẳng của măt đường theo chỉ  
số độ gồ ghề quốc tế IRI85 
3.3.4. Các phương pháp đo chiều sâu lún vệt bánh xe89 
3.3.5. Phương pháp đo gờ ngang91 
3.4. Sự hao mòn của mặt đường92 
3.4.1. Diễn biến của quá trình hao mòn mặt đường92 
3.4.2. Các phương pháp đo94 
3.5. Kiểm định độ nhám, hệ số bám của mặt đường96 
3.5.1. Các vấn đề chung96 
3.5.2. Phương pháp xác định hệ số bám của mặt đường  
theo chiều dài hãm của ô tô97 
3.5.3. Phương pháp xác định sức kháng trượt bề mặt đường  
bằng “Con lắc Anh” (BPN)99 
3.5.4. Phương pháp rắc cát xác định độ nhám của mặt đường100 
3.5.5. Thiết bị đo cấu trúc bề mặt MTM103 
3.5.6. Chỉ số sức kháng trượt quốc tế IFI104 
3.6. Kiểm định cường độ của kết cấu mặt đường105 
3.6.1. Một số vấn đề chung105 
3.6.2. Các phương pháp phá hoại kết cấu106 
3.6.3. Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp kết cấu áo  
đường mềm bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng107 
3.6.4. Phương pháp dùng cần đo độ võng Benkelman110 
3.6.5. Thí nghiệm đánh giá cường độ nền đường và kết cấu  
mặt đường của đường ôtô bằng thiết bị đo động FWD115 
3.6.6. Phương pháp đánh giá sức chịu tải của mặt đường BTXM117 
3.7. Kiểm định vết nứt trên mặt đường117 
3.7.1. Phương pháp vẽ lại (đồ lại)118 
3.7.2. Phương pháp sử dụng xe khảo sát mặt đường118 
3.7.3. Xử lý kết quả118 
3.8. Cách xác định lưu lượng và thành phần xe122 
3.8.1. Một số vấn đề chung122 
3.8.2. Nội dung công tác122 
3.9. Kiểm định chất lượng khai thác của lề đường và  
mái dốc nền đường125 
3.10. Đánh giá tình trạng hoạt động của kết cấu cầu, cống126 
Câu hỏi ôn tập chương 3127 
Chương 4. Kỹ thuật bảo trì đường bộ 
4.1. Khái niệm128 
4.1.1. Bảo trì128 
4.1.2. Bảo dưỡng thường xuyên (BDTX)130 
4.1.3. Sửa chữa đường bộ132 
4.1.4. Bảo trì phòng ngừa132 
4.1.5. Bảo trì hiệu chỉnh133 
4.1.6. Bảo trì ứng phó những hư hỏng nghiêm trọng133 
4.1.7. Xây dựng lại mặt đường133 
4.2. Chỉ dẫn bảo trì đường bộ134 
4.3. Quy trình bảo trì đường bộ135 
4.4. Bảo trì nền đường137 
4.4.1. Bảo trì nền đường bị xói, sụt, trượt, sạt, lở137 
4.4.2. Bảo trì nền đường bị sụp140 
4.4.3. Đắp phụ nền đường140 
4.4.4. Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành141 
4.4.5. Bảo trì nền đường có gia cố mái141 
4.4.6. Lề đường141 
4.5. Bảo trì hệ thống tiêu thoát nước142 
4.5.1. Vét rãnh142 
4.5.2. Khơi rãnh khi mưa142 
4.5.3. Đào rãnh143 
4.5.4. Sửa chữa rãnh xây bị vỡ, tấm bêtông đậy nắp rãnh  
bị hư hỏng hoặc mất143 
4.5.5. Cống thoát nước143 
4.6. Bảo trì mặt đường144 
4.6.1. Làm sạch đường144 
4.6.2. Bảo trì mặt đườngđá dăm nước, đường cấp phối, đường đất145 
4.6.3. Mặt đường nhựa147 
4.6.4. Mặt đường BTXM163 
4.7. Bảo trì hè đường172 
4.7.1. Sửa chữa hè đường nhựa173 
4.7.2. Sửa chữa hè đường đá lát và vật liệu khối173 
4.7.3. Sửa chữa hè đường bê tông đổ tại chỗ173 
4.7.4. Sửa chữa bó vỉa và gờ chắn173 
4.8. Bảo trì hệ thống báo hiệu đường bộ và an toàn giao thông174 
4.8.1. Sơn kẻ mặt đường174 
4.8.2. Biển báo hiệu giao thông đường bộ175 
4.8.3. Gờ giảm tốc175 
4.8.4. Đinh phản quang175 
4.8.5. Gương cầu lồi175 
4.8.6. Đảo giao thông176 
4.8.7. BDTX tường hộ lan bằng đá xây176 
4.8.8. BDTX hộ lan tôn lượn sóng176 
4.8.9. BDTX dải phân cách mềm176 
4.8.10. BDTX dải phân cách cứng bằng BTXM176 
4.8.11. BDTX cọc tiêu, cột Km, cọc mối lộ giới (MLG)176 
4.8.12. BDTX cột thủy chí177 
4.8.13. Hệ thống đèn tín hiệu giao thông177 
4.8.14. Hệ thống điện chiếu sáng trên đường và trên cầu177 
4.9. Đảm bảo an toàn giao thông và an toàn lao động  
trong bảo trì đường bộ177 
4.9.1. Đảm bảo an toàn giao thông177 
4.9.2. Đảm bảo an toàn lao động trong bảo trì đường bộ178 
4.10. Bảo vệ môi trường trong bảo trì đường bộ180 
Câu hỏi ôn tập chương 4182 
Chương 5. Kiểm soán giao thông và an toàn giao thông  
5.1. Những vấn đề chung183 
5.1.1. Lý thuyết chung về công nghệ giao thông183 
5.1.2. Tâm lý giao thông và ứng xử của lái xe185 
5.2. Công trình thiết bị đảm bảo an toàn giao thông và  
quản lý giao thông191 
5.2.1. Lan can phòng hộ191 
5.2.2. Thiết bị dẫn hướng194 
5.2.3. Biển báo giao thông197 
5.2.4. Vạch kẻ đường202 
5.2.5. Thiết bị chống lóa203 
5.2.6. Thiết bị tránh vật rơi207 
5.2.7. Tường cách âm210 
5.2.8. Thiết bị chiếu sáng211 
5.3. Quản lý giao thông và thông tin giao thông216 
5.3.1. Quản lý giao thông của đường cao tốc216 
5.3.2. Mục đích cung cấp thông tin giao thông220 
5.3.3. Hệ thống kiểm soát giao thông220 
5.3.4. Thu thập thông tin giao thông221 
5.3.5. Xử lý thông tin giao thông223 
5.3.6. Thiết bị cung cấp thông tin giao thông223 
5.4. Xử lý ùn tắc giao thông227 
5.4.1. Nguyên nhân gây ùn tắc giao thông228 
5.4.2. Cơ sở thiết kế chống ùn tắc giao thông229 
5.4.3. Hệ thống thu phí điện tử không dừng (ETC)229 
5.4.4. Biện pháp chống ùn tắc do tai nạn giao thông231 
5.4.5. Biện pháp đối phó ùn tắc trong khi bảo trì231 
Câu hỏi ôn tập chương 5232 
Chương 6. Hệ thống giao thông thông minh  
6.1. Thông tin chung233 
6.1.1. Những khái niệm chung233 
6.1.2. Các lĩnh vực phát triển trong tương lai235 
6.1.3. Lộ trình áp dụng ITS ở Việt Nam236 
6.2. Các dịch vụ của ITS238  
6.2.1. Phân loại237 
6.2.2. Quản lý giao thông và hành khách238 
6.2.3. Quản lý vận hành giao thông công cộng240 
6.2.4. Quản lý dịch vụ thu phí điện tử242 
6.2.5. Quản lý vận hành phương tiện vận tải242 
6.2.6. Quản lý tình huống khẩn cấp244 
6.2.7. Hệ thống an toàn và kiểm soát phương tiện hiện đại244 
6.2.8. Quản lý xây dựng và bảo trì247 
Câu hỏi ôn tập chương 6248 
Tài liệu tham khảo249 
     

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4995