Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình Thiết lập, lắp đặt và vận hành hệ thống cơ điện tử
4.5
1
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế Lilama2
ISBN điện tử978-604-82-8341-4
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2024
Danh mụcTrường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế Lilama2
Số trang110
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề... thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hoi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế.

Nội dung của giáo trình “Thiết lập, lắp đặt và vận hành hệ thống cơ điện tử” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,.

Giáo trình nội bộ này do các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm nhiều năm làm công tác trong ngành đào tạo chuyên nghiệp. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bô sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề.

Xem đầy đủ
 

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

BÀI 1. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

15

1.1 TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN (PSA) VÀ NỘI QUY AN TOÀN XƯỞNG THỰC TẬP

15

1.1. Bảo hộ lao động

15

1.2. Bảo hộ cá nhân

17

1.3. Nội quy an toàn xưởng thực tập

17

1.2 HOẠT ĐỘNG AN TOÀN LAO ĐỘNG

18

2.1. Những biện pháp an toàn phòng ngừa khi làm việc với máy móc, thiết bị

18

2.2. Các biện pháp khi có tai nạn lao động

21

2.3. Phòng cháy chữa cháy và các biện pháp trong trường hợp hỏa hoạn

22

2.4. Tiếp xúc với các chất độc hại

23

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

25

BÀI 2. HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP KỸ THUẬT

26

2.1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG cơ ĐIỆN TỬ

27

2.1.1. Hệ thống con vận hành bằng cơ

27

2.1.2. Hệ thống con vận hành bằng thủy lực

28

2.1.3. Hệ thống con vận hành bằng khí nén

31

2.1.4. Hệ thống con về điện

32

2.2 PHÂN TÍCH BẢN VẼ

35

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

40

BÀI 3. LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

41

3.1 HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TRƯỚC quá trình lắp ráp

41

3.2 HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TRONG KHI LẮP RÁP

42

3.3 HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU KHI LẮP RÁP

42

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

43

BÀI 4. LẮP RÁP, KIỂM TRA CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT cơ KHÍ

44

4.1 LẮP RÁP CÁC CHI TIẾT VÀ CỤM CHI TIẾT HỆ THỐNG cơ ĐIỆN TỬ

44

4.1.1. Các công việc lắp ráp qua kết nối

44

4.1.2. Hoạt động lắp ráp kiểm tra và hiệu chỉnh

47

4.2 KẾ HOẠCH LẮP RÁP

48

4.2.1. Sơ đồ lắp ráp

49

4.2.2. Ví dụ sơ đồ lắp ráp

50

4.3 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LẮP RÁP

50

4.4 CÁC THÍ DỤ LẮP RÁP

51

4.4.1. Chỉ dẫn chung trong hướng dẫn lắp ráp

51

4.4.2. Các chỉ dẫn về sự chuyên chở

52

4.4.3. Các chỉ dẫn về địa điểm lắp đặt

52

4.4.4. Sự liên kết nguồn cung ứng và môi trường (nhiên liệu)

53

4.4.5. Bài thực hành: Lắp ráp khí nén

53

4.4.6. Đoạn trích từ sơ đồ lắp ráp của một thiết bị thao tác ở máy đúc phun

55

BÀI 5. LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC Bộ ĐIỀU KHIỂN

59

5.1 PHÁT HIỆN VẬT THỂ BẰNG CẢM BIẾN TỪ TIỆM CẬN

59

5.1.1. Cảm biến tiệm cận cảm ứng từ

59

5.1.2. Cảm biến tiệm cận điện dung

60

5.1.3. Cảm biến tiệm cận quang

61

5.2 PHÁT HIỆN VẬT THỂ BẰNG CẢM BIẾN TỪ TRƯỜNG

61

5.3 PHÁT HIỆN VẬT THỂ BẰNG CẢM BIẾN QUANG

61

5.4 PHÁT HIỆN VẬT THỂ BẰNG CẢM BIẾN ĐIỆN DUNG

62

5.4.1. Nguyên lý hoạt động

62

5.4.2. Cấu tạo

62

5.4.3. Ứng dụng

62

5.5 ĐO KHOẢNG CÁCH VỚI CƠ CẤU BIẾN TRỞ

63

5.5.1. Nguyên lý làm việc

63

5.5.2. Cấu tạo

65

5.6 ĐO ÁP SUẤT VỚI CẢM BIẾN ÁP SUẤT ĐẦU RA TÍN HIỆU

67

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

68

BÀI 6. LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN TRÊN CÁC HỆ THỐNG Cơ ĐIỆN TỬ

70

6.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG

70

6.1.1. Bàn thí nghiệm

70

6.1.2. Tấm nhôm có rãnh

70

6.1.3. Bảng điều khiển

71

6.1.4. Module nâng hạ

71

6.1.5. Module kiểm tra

72

6.1.6. Module nhận dạng

72

6.1.7. Module máng trượt

73

6.2 LẮP RÁP VÀ HIỆU CHỈNH VỊ TRÍ CẢM BIẾN

73

6.2.1. Cảm biến tiệm cận điện dung (Ghi nhận, phát hiện chi tiết phôi)

73

6.2.2. Cảm biến khuếch tán (ghi nhận, xác minh màu sắc)

74

6.2.3. Cảm biến phản xạ gương (Trong vùng làm việc nâng hạ)

75

6.2.4. Cảm biến tiệm cận (Giới hạn xi lanh nâng hạ)

76

6.2.5. Cảm biến tiệm cận (Giới hạn xi lanh đẩy phôi)

76

6.2.6. Cảm biến đo dịch chuyển thắng với bộ so sánh (Đo lường, đo chiều cao chi tiết phôi)

77

6.3 LẮP ĐẶT PHẦN ĐIỆN SỬ DỤNG CỔNG VÀO RA

78

BÀI 7. LẬP TRÌNH HỆ THỐNG cơ ĐIỆN TỬ

80

7.1 LẬP TRÌNH TRẠM CẤP PHÔI

80

7.1.1. Lập kế hoạch lắp ráp các phần tử

80

7.2 LẮP RÁP PHẦN CƠ KHÍ LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH TRẠM CẤP PHÔI

84

7.2.1. Bàn thí nghiệm

84

7.2.2. Tấm nhôm có rãnh

84

7.2.3. Bảng điều khiển

85

7.2.4. Module tay xoay

86

7.2.5. Module cấp phôi

87

7.2.6. Hiệu chỉnh cảm biến

87

7.3 LẮP RÁP VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CỤM VAN

91

7.3.1. Hiệu chỉnh van tiết lưu

91

7.4 LẮP RÁP VÀ KẾT NỐI CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

91

7.5 NẠP CHƯƠNG TRÌNH PLC

91

7.5.1. Phân tích vận hành trạm cấp phôi

91

7.6 VẬN HÀNH VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG

102

7.6.1. Viết chương trình theo phương pháp lập trình tuần tự

103

7.6.2. Tìm và sửa lỗi cho trạm 1

108

7.7 VẬN HÀNH VÀ KIỂM TRA

122

7.7.1. Vận hành

122

7.7.2. Vận hành - Hiệu chỉnh trên trạm

122

7.7.3. Vận hành - Hiệu chỉnh trên trạm mở rộng

124

7.7.4. Tìm và sửa lỗi

126

7.8 LẬP TRÌNH TRẠM GIA CÒNG

126

7.8.1. Yêu cầu công nghệ cho sản xuất

127

7.8.2. Các thông tin về phần tử mới (cơ cấu chấp hành và động cơ)

127

7.8.3. Thiết kế và chế tạo một số bộ phận cơ khí

128

7.8.4. Lập kế hoạch lắp ráp

132

7.8.5. Lắp ráp các phần tử cơ khí và cảm biến

132

BÀI 8. ROBOT TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ LẬP TRÌNH CHO CHÚNG

150

8.1 CƠ BẢN VỀ ROBOT

150

8.1.1. Khái niệm về robot

150

8.1.2. Tự động hoá công nghiệp

152

8.1.3. Phân loại robot

153

8.1.4. Ưu và nhược điểm của robot

159

8.1.5. Tương lai của robot

160

8.1.6. Ứng dụng của robot

160

8.1.7. Cấu trúc robot

171

8.2 LẬP TRÌNH ROBOT CÔNG NGHIỆP

174

8.2.1. Cấu trúc và chức năng của tay điều khiển (thiết bị lập trình cầm tay)

174

8.2.2. Lệnh tiêu chuẩn

174

8.2.3. Cấu trúc chương trình

174

8.2.4. Lập kế hoạch về trình tự chương trình/lưu đồ chương trình

174

8.2.5. Lập trình vòng lặp và rẽ nhánh

174

8.2.6. Chương trình con/chu trình

174

8.2.7. Lập trình với các chức năng logic

174

8.2.8. Chương trình mô phỏng

174

8.2.9. Tích hợp tín hiệu PLC trong các chương trình robot

174

8.3 THIẾT LẬP, VẬN HÀNH, LẬP TRÌNH ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG THỰC TẾ

174

8.3.1. Tổng quan về thiết bị

174

8.3.2. Chức năng của thiết bị

181

8.3.3. Lưu ý khi lắp đặt, vận hành và an toàn lao động

182

8.3.4. Tìm hiểu các cụm thiết bị chính và chức năng các cụm

183

8.4 TÌM HIỂU SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI ĐIỆN TRONG MÔ HÌNH

189

8.4.1. Chuẩn bị

189

8.4.2. Thực hành tìm hiểu sơ đồ đấu nối, nguồn cấp cho các thiết bị chính (Robot, nguồn 24VDC...)

190

8.4.3. Thực hành tìm hiểu sơ đồ đấu nối các tín hiệu với I/O Robot

190

8.4.4. Thực hành vận hành robot cơ bản

191

8.5 THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÀ THIẾT LẬP ROBOT

192

8.6 LẬP TRÌNH DI CHUYỂN ROBOT ĐẾN CÁC ĐIỂM CỐ ĐỊNH

195

8.6.1. Tạo một chương trình lập trình mới

195

8.6.2. Các lệnh di chuyển cơ bản

196

8.6.3. Di chuyển robot bằng tay

198

8.6.4. Thực hiện di chuyển robot đi từ điểm A đến điểm B rồi đến điểm C theo các lệnh Move L, Move J, Move P để biết được tính chất của các lệnh Move

198

8.6.5. Hướng dẫn lập trình mô hình

203

8.6.6. Hướng dẫn cài đặt I/O robot

206

8.6.7. Hướng dẫn thực hành mô hình robot

208

8.7 THỰC HÀNH LẬP TRÌNH ROBOT THEO CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH

213

8.8 THỰC HÀNH CHẠY TỰ ĐỘNG MÔ HÌNH

213

TÀI LIỆU THAM KHẢO

216

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4339