Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình tổ chức thi công
4.5
820
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ Xây Dựng
ISBN978-604-82-0720-5.
ISBN điện tử978-604-82-6242-6
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcBộ Xây Dựng
Số trang120
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh Trung học xây dựng, Bộ Xây dựng giao nhiệm vụ cho Trường Trung học xây dựng số 6 biên soạn giáo trình môn học Tổ chức thi công. Cuốn sách được trình bày gồm 4 chương như sau:
Chương I: Những vấn đề chung về cóng tác tổ chức thi công.
Chương II: Lập kế hoạch tiến độ thi còng theo sơ đồ ngang.
Chương III : Lập kế hoạch tiến độ thi công theo sơ đồ mạng
Chương IV : Tổng mặt bằng xây dựng.
Nội dung cuốn sách chủ yếu giúp học sinh nắm được những khái niệm cơ bản của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công; nắm được phương pháp cơ bán lập tiến độ thi công và các điểu kiện để tổ chức tốt mặt bằng thi công cho một công trường xây dựng, phù hợp với diều kiện thi công thực tế của từng đơn vị.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
LÒI GIỚI THIỆU3
BÀI MỞ ĐẦU5
I. Đặt vấn đề5

II. Mục đích và yêu cầu

Chương I: NHŨNG VẤN ĐỀ chung về công tác Tổ CHỨC THI CÔNG

6
1.1. Những vấn đề chung7
1.1.1. Những điều cần biết về quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công (trích tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4252:1988)7
1.1.2. Cơ sở và nguyên tắc lập thiết kế thi công15
1.1.3. công tác chuẩn bị lập thiết kế thi công16
1.1.4. Nhiệm vụ và nội dung công tác lập thiết kế thi công22
1.2. Trình tự đầu tư và xây dựng - Những giai đoạn thi cóng xây lắp công trình23
1.2.1. Trình tự đầu tư và xây dựng23
1.2.2. Những giai đoạn thi công xây lắp công trình24
1.3. Các nội dung cơ bản của phương án thi công26
1.3.1. Khái niệm về phương án thi cồng26
1.3.2. Phân chia phạm vi xây lắp26
1.3.3. Xác định biện pháp công nghệ xây lắp và an toàn lao động27
1.3.4. Tổ chức lao động trong thi công xây lắp29
1.3.5. Tổ chức sử dụng máy trong thi công xây lắp32
1.3.6. Các phương pháp tổ chức quy trình thi công xây lắp39
1.4. Những nguyên tắc chính trong thiết kê thỉ công44
1.4.1. Cơ giới hoá trong thi công44
1.4.2. Thi công theo phương pháp dây chuyên44
1.4.3. Thi công quanh năm45
Chương II: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG SƠ Đồ NGANG 
2.1. Khái niệm46
2.1.1. Nội dung và tác dụng của tiến độ thi công46
2.1.2. Các loại kế hoạch tiến độ thi công46
2.2. Lập tổng tiến độ thi công46
2.2.1. Nội dung và tác dụng46
2.2.2. Cơ sở và nguyên tắc lập kế hoạch tổng tiến độ47
2.2.3. Các bước lập kế hoạch tổng tiến độ48
2.3. Lập tiến độ thi công công trình đơn vị52
2.3.1. Nội dung và tác dụng52
2.3.2. Tài liệu cần có khi lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị54
2.3.3. Phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị54
2.4. Lập kế hoạch thi công ngắn ngày62
2.4.1. Ý nghĩa và tác dụng62
2.4.2. Những nguyên tắc cơ bản để lập kế hoạch tiến độ thi công ngắn ngày62
2.4.3. Nội dung và phương pháp lập63
Chương III: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ MẠNG 
3.1. Những khái niệm chung về sơ đồ mạng68
3.1.1. Sơ đồ mạng và sự áp dụng của nó68
3.1.2. Ưu điểm của phương pháp sơ đồ mạng70
3.1.3. Sơ lược sự phát triển của sơ đồ mạng70
3.2. Những định nghĩa cơ bản của sơ đồ mạng71
3.2.1. Công việc71
3.2.2. Sự kiện72
3.2.3. Đường và đường găng72
3.3. Các nguyên tắc lập sơ đồ mạng73
3.4. Các thông số và tính toán sơ đồ mạng76
3.4.1. Các thông số và sơ đồ mạng76
3.4.2. Tính toán sơ đồ mạng theo sự kiện77
3.5. Sơ đồ mạng trên trục thời gian79
3.5.1. Cách lập79
3.5.2. Điều chỉnh và tối ưu sơ đồ mạng80
Chương IV : TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỤNG 
4.1. Khái niệm chung về tổng mặt bằng xây dựng82
4.2. Phân loại tổng mặt bằng xây dựng83
4.2.1. Phân loại theo giai đoạn thi công83
4.2.2. Phân loại theo đối tượng xây dựng84
4.3. Các tài liệu để thiết kê tổng mặt bằng xây dựng84
4.3.1. Các tài liệu chung để thiết kế tổng mặt bằng xây dựng84
4.3.2. Các tài liệu riêng đối với từng công trình cụ thể85
4.3.3. Các tài liệu điều tra khảo sát riêng khác cho từng công trình85
4.4. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng85
4.5. Trình tự thiết kê tổng mặt bằng xây dựng86
4.5.1. Xác định giai đoạn lập tổng mặt bằng xây dựng86
4.5.2. Tính toán số liệu86
4.5.3. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung87
4.5.4. Thiết kế các tổng mặt bằng xây dựng riêng87
4.5.5. Thể hiện bản vẽ87
4.5.6. Thuyết minh88
4.6. Các chỉ tiêu đánh giá tổng mật bằng xây dựng88
4.6.1. Đánh giá chung về tổng mặt bằng xây dựng88
4.6.2. Đánh giá riêng từng chỉ tiêu của tổng mặt bằng xây dựng88
4.6.3. Các chỉ tiêu đánh giá và so sánh89
4.7. Tổng mặt bằng công trình xây dựng89
4.7.1. Nguyên tắc chung để thiết kế89
4.7.2. Nội dung thiết kế89
4.7.3. Trình tự thiết kế90
4.8. Tổ chức vận chuyển và thiết kế bố trí hệ thống giao thông công trường91
4.8.1. Công tác điều tra khảo sát91
4.8.2. Thiết kế mạng lưới đường trong công trường92
4.8.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu của đường ô tô93
4.8.4. Một số mặt đường thường dùng thiết kế tại công trường94
4.9. Thiết kế kho bãi trên công trường95
4.9.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ96
4.9.2. Xác định diện tích kho bãi97
4.9.3. Phân loại kho - Phương pháp bảo quản vật liệu trong kho98
4.10. Thiết kê nhà tạm trên công trường99
4.10.1. Tính dân số công trường và diện tích xây dựng nhà tạm99
4.10.2. Tính diện tích và thiết kế nhà tạm101
4.10.3. Quan điểm mới về xây dựng nhà tạm102
4.11. Thiết kế, bô trí hệ thống điện - nước cho công trường102
4.11.1. Thiết kế, bố trí hệ thống điện cho công trường102
4.11.2. Thiết kế và bố trí nước cho công trường105
4.12. Thiết kế, bô trí xưởng sản xuất và phụ trợ trên công trường108
4.12.1. Phương pháp xác định diện tích108
4.12.2. Những chú ý khi bố trí xưởng và trạm gia công phụ trợ109
TÀI LIÊU THAM KHẢO115

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989