Tác giả | Lê Anh Dũng |
ISBN | 978-604-82-2175-1 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3663-2 |
Khổ sách | 17 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2017 |
Danh mục | Lê Anh Dũng |
Số trang | 210 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Tổ chức thi công công trình xây dựng có vai trò đặc biệt trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình. Tổ chức thi công công trình xây dựng bao gồm tổ chức con người và tổ chức sản xuất xây dựng nhằm đạt được các yêu cầu: đảm bảo kế hoạch tiến độ thi công; chất lượng công trình; an toàn lao động; vệ sinh môi trường và chi phí xây dựng công trình.
Ngày nay, do nhu cầu phát triển cao của kinh tế xã hội, cùng sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, nhiều công trình có quy mô lớn, có giải pháp kiến trúc và kết cấu hết sức phức tạp được đầu tư xây dựng, điều này đòi hỏi xuất hiện các giải pháp tổ chức tiên tiến và ngày càng được hoàn thiện.
Xuất phát từ yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, Bộ môn công nghệ và tổ chức thi công biên soạn Giáo trình Tổ chức thi công xây dựng. Cuốn sách được viết trên quan điểm cơ bản, thực tiễn và cập nhật. Sách được sử dụng giảng dạy ở bậc đại học và là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công trình.
Sách gồm các chương sau:
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về tổ chức thi công;
Chương 2: Nguyên tắc chung khi lập tiến độ thi công;
Chương 3: Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền;
Chương 4: Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang; Chương 5: Lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ mạng lưới;
Chương 6: Thiết kế mặt bằng thi công.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Danh mục các từ ngữ viết tắt | 5 |
Chương 1. Những khái niệm cơ bản về tổ chức thi công | |
1.1. Đặc điểm của sản xuất trong ngành xây dựng | 7 |
1.2. Các bước thiết kế, phân loại thiết kế trong xây dựng cơ bản | 8 |
1.3. Thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp | 14 |
1.4. Thiết kế tổ chức thi công | 17 |
1.5. Các phương pháp tổ chức thi công | 25 |
1.6. Hồ sơ của thiết kế tổ chức thi công | 29 |
1.7. Mô hình thông tin công trình - BIM | 29 |
Chương 2. Nguyên tắc chung khi lập tiến độ thi công | |
2.1. Mục đích và ý nghĩa của tiến độ thi công công trình | 34 |
2.2. Cơ sở lập kế hoạch tiến độ | 35 |
2.3. Các phương pháp lập tiến độ thi công | 36 |
2.4. Trình tự, nội dung và các bước lập tiến độ thi công | 43 |
Chương 3. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền | |
3.1. Thi công dây chuyền | 57 |
3.2. Các tham số của thi công dây chuyền | 57 |
3.3. Tính toán dây chuyền | 62 |
Chương 4. Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang | |
4.1. Nội dung và yêu cầu của bảng tiến độ thi công | 83 |
4.2. Hệ trục thời gian | 85 |
4.3. Phương pháp vạch tiến độ thi công | 85 |
4.4. Biểu đồ nhân lực | 103 |
4.5. Tiến độ thi công nhiều công trình | 104 |
4.6. Ưu, nhược điểm của tiến độ thi công theo phương pháp | |
sơ đồ ngang | 105 |
4.7. Phần mềm lập tiến độ thi công công trình đơn vị | 106 |
Chương 5. Lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ mạng lưới | |
5.1. Lập tiến độ theo phương pháp CPM | 110 |
5.2. Lập tiến độ bằng phương pháp sơ đồ mạng PERT | 125 |
5.3. Sơ đồ mạng nút | 131 |
Chương 6. Thiết kế mặt bằng thi công | |
6.1. Khái niệm chung về mặt bằng thi công | 147 |
6.2. Nội dung thiết kế tổng mặt bằng thi công | 153 |
6.3. Các bước cơ bản thiết mặt bằng thi công công trình đơn vị | 201 |
6.4. Phương pháp lập tổng mặt bằng thi công nhiều công trình | 202 |
Tài liệu tham khảo | 208 |